cua qa dung xoa

2 133 0
cua qa dung xoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cá nhân. Mâu thuẫn cơ bản này là CNTB, là nguồn gốc đẻ ra hàng loạt mâu thuẫn khác đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấpvoo sản và giai cấp tư sản. chính sự phát triển của các mâu thuẫn trên đây đã khiến cho sự tự phủ định của CNTB là quá trình không thể đảo ngược và hệ quả tất yếu đương nhiên là sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội khác ở trình độ phát triển cao hơn. Đồng thời sự xung đột ngày càng gay gắt giữa một bên nữa là sự chiến hữu tư liệu sản xuất tư nhân TBCN đang kìm hãm của nó, sự rệu rã của toàn bộ xã hội tư sản về cái đang đe dóauwj tôcuar chế độ sở hữu tư sản khi lực lượng sản xuất TBCN bắt đầu vượt qua được những trở ngại do quan hệ sản xuất tư bản chù nghĩa gây ra. Chứng tỏ rằng tính chất khoa học của lý luận về sự thay thế tất yếu CNTB và chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhiên, khi nhấn mạnh đến việc xóa bỏ chế độ tư hữu, Các Mác và Ănghen cũng đặc biệt lưu ý rằng không phải khi nào cũng xóa bỏ được chễ độ tư hữu, bởi vì bất cứ sự thay đổi nào của chế độ xã hội, bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới không còn phù hợp với các quan hệ sở hữu cũ nữa, cũng như không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công hữu. đó là vì “ không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho sự phát triền, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ” Các Mác coi sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên, trong đó một hình thái kinh tế - xã hội khác sẽ chỉ diễn ra bằng một con đường tiến hóa dần dần, không bao bao hàm những bước nhảy vọt, ngược lại theo các Mác sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội khác thường được thực hiện thông qua cách mạng xã hội hay còn gọi là “cách mạng vô sản” hay “cách mạng cộng sản chủ nghĩa”. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nền tảng lý luận quan trọng của lý luận về CNXH của Các Mác và Ănghen. Theo đó,sự vận dộng của mâu thuẫn cơ bản của xã hội bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuấtphair phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng, trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố năng động nhất, cách mạng nhất. sự phát triển của xã hội trước hết được thể hiện ở sự phát triển của lực lượng sản xuất. sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất sớm hay muộn cũn sẽ dẫn đến sự thay đổi của quan hệ sản xuất điều đó có nghĩa là bất cứ sự thay đổi nào trong quan hệ sản xuất đều là kết quả tất nhiên của việc quan hệ sản xuất cũ không còn phù hợp, trở thành xiềng xích trói buộc sự phát triển của lực lượng sản xuất, đố chính là cơ sở và qua luật khách quan để khẳng định sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự ra đời tất yếu của xã hội mới-xã hội chủ nghĩa. Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa các giai cấp: mâu thuẫn giữa các giai cấp bị bóc lột và các giai cấp bóc lột, giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị. Cuộc chiến tranh giữa các giai cấp đó là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội trong các xã hội có giai cấp. trong xã hội TBCN mâu thuẫn giữa lực lương sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. do đó sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là kết quả của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản đó cũng là tất yếu của lịch sử. … ???? câu hỏi thường gặp là: “liệu sự phát triển rút ngắn như vậy có mâu thuẫn với sự phát triển theo quá trình lịch sử tự nhiên”. Có thể khẳng định ở đây không có mâu thuẫn nào cả. về logic, người ta thường lầm tưởng đã phát triển tự nhiên thì phải tuần tự từng bước trải qua và không rút ngắn được. nhưng trong thực tế, tuần tự chỉ là một kiểu của phát triển tự nhiên. Ngoài phát triển tuần tự, đi đầy đủ theo từng bước của sự phát triền, xã hội còn phát triển theo kiểu rút ngắn. CÁc Mác đã nêu lên một nhận xét rất quan trọng : “ một xã hội, ngay cả khi phát hiên được quy luật tự nhiên sự vận động của nó…… ” . tư nhân TBCN đang kìm hãm của nó, sự rệu rã của toàn bộ xã hội tư sản về cái đang đe dóauwj tôcuar chế độ sở hữu tư sản khi lực lượng sản xuất TBCN bắt đầu vượt qua được những trở ngại do quan

Ngày đăng: 01/11/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan