1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hệ tiêu hóa

53 394 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

HỆ TIÊU HÓA BÀI TẬP NHÓM: GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT GVHD: Th.S Nguyễn Thị Tường Vy SVTH: Đinh Thị Hòa Nguyễn Thị Thủy NỘI DUNG I. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA II. CÁC HÌNH THỨC TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT III. HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1. Tiêu hóa ở nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa 2. Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa 3. Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa 1. Ống tiêu hóa 2. Tuyến tiêu hóa I. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA Chức năng của hệ tiêu hóa là gì? - Tiêu hóa thức ăn để cung cấp chất dinh dưỡng để xây dựng và nuôi dưỡng các tế bào, đồng thời cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. - Đẩy các chất thải ra ngoài cơ thể. II. CÁC HÌNH THỨC TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào?  Gồm: + Tiêu hóa nội bào: trong tế bào tại các không bào tiêu hóa. + Tiêu hóa ngoại bào: diễn ra bên ngoài tế bào trong túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa. 1.Tiêu hóa ở nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa:  Đại diện: Động vật nguyên sinh  Cơ thể động vật nguyên sinh cấu tạo từ một tế bào nên lấy thức ăn trực tiếp từ ngoài môi trường thông qua quá trình thực bào và thải các chất thải ra ngoài môi trường bằng cách xuất bào. Tiêu hoá ở trùng giày Trùng biến hình Trùng roi 2. Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa  Đại diện: Ruột khoang và Giun dẹp.  Cấu tạo túi tiêu hóa: - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Lớp tế bào bên trong tạo thành túi tiêu hóa (gồm 2 loại tế bào: tế bào tuyến và tế bào có roi). - Lỗ thông Lỗ thông Tế bào tuyến tiết enzym TH Túi tiêu hóa Lỗ thông  Quá trình tiêu hóa ở thủy tức: Thức ăn → lỗ thông → túi tiêu hóa → tế bào tuyến tiết enzym tiêu hóa thức ăn thành những mảnh nhỏ → mảnh thức ăn được tế bào có roi tiêu hóa nội bào Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa so với trong không bào tiêu hóa?  Ưu điểm: tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn. Tiêu hoá ở trùng giày Lỗ thông Tiêu hoá ở thủy tức Điểm tiến hóa của ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa và ĐV có túi tiêu hóa là gì? - Có lỗ thông giúp vận chuyển thức ăn vào cơ thể và chất thải ra ngoài cơ thể. - Có tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa thức ăn - Xuất hiện tiêu hóa ngoại bào → quá trình tiêu hóa triệt để hơn [...]... biệt, đảm nhận Nêu điểm tiến hóa những chức năng tiêu hoá nhất định, giúp cho của ống tiêu hóa so quá trình tiêu hoá đạt hiệu quả cao - Có các tuyến tiêuvới túi tiêu hóa ?tiêu hóa triệt hóa → quá trình để hơn - Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải (phân); dịch tiêu hóa không bị hòa loãng trong nước III HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1 Ống tiêu hóa: 1.1 Khoang miệng – hầu:...3 Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa:  Đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú và ở nhiều loài động vật không xương sống như giun đốt, côn trùng  Đặc điểm: - Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột và hậu môn - Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến mật… Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level - Có các cơ quan tiêu hóa chuyên biệt,... nhầy, lớp dưới màng, lớp cơ, lớp màng quánh → nhưng lớp cơ còn mỏng nên khả năng tiêu hóa cơ học còn yếu 1.3 Dạ dày: b Lớp cá xương: - Dạ dày chưa phân hóa, chỉ là phần cuối của thực quản nở to hơn và chưa có vai trò tiêu hóa cơ học thức ăn - Có 4 lớp: lớp màng quánh, lớp cơ dày hơn - Cá ăn thịt dạ dày phát triển, phân hóa rõ 1.3 Dạ dày: c Lớp lưỡng cư - Dạ dày ở Lưỡng cư có đuôi (cá cóc) chỉ... tuyến, phần sau dày, to là dạ dày cơ để nghiền thức ăn sau khi đã được tẩm dịch tiêu hóa - Dạ dày tuyến tiết chủ yếu men pepsin và axit clohidric vào dạ dày cơ Màng bên trong dạ dày cơ chim ăn hạt hóa kêratin dày 1.3 Dạ dày: f Lớp thú: - Dạ dày phân hóa rõ ràng với thực quản và ruột, thành trong dạ dày có nhiều tuyến tiêu hóa - Dạ dày thường chia làm hai phần : thượng vị và hạ vị Hình dạng và độ lớn... dày, thành cơ khỏe - Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa vừa là nơi dự trữ thức ăn 1.3 Dạ dày: gan d Lớp bò sát: - Dạ dày phân hóa rõ và biệt lập với ruột Riêng dạ dày của Cá sấu có một phần biến thành mề như ở chim - Có lớp cơ khỏe, ở màng nhầy của dạ dày có nhiều tuyến vị khác với tuyến màng nhầy ở thực Dạ dày 1.3 Dạ dày: e Lớp chim - Dạ dày đặc biệt phát triển nhằm tiêu hóa một khối lượng thức ăn lớn trong... có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày, thành thực quản có tuyến nhày tiết men tiêu hóa (men pepsin) c Lớp lưỡng cư: - Thành thực quản có tuyến nhày và tuyến vị như ở trong thành của dạ dày - Tuyến vị vừa tiết pepsin và axit (xuống dạ dày mới có tác dụng tiêu hóa) d Lớp bò sát: - Dài hơn lưỡng cư, có nhiều nếp gấp dọc nên rất đàn hồi → nuốt những con mồi lớn - Rùa biển... mang tai (đặc trưng cho thú), tuyến dưới lưỡi và tuyến hàm Tuyến dưới lưỡi Tuyến mang tai + Nước bọt vừa có tác dụng chuyển hóa thức ăn vừa có tác dụng chuyển tinh bột thành đường Tuyến dưới hàm Ống dưới hàm f Lớp thú:  Răng - Cắm vào trong lổ chân răng của xương hàm - Phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng hàm  Lưỡi: - Đưa thức ăn vào miệng, đảo thức ăn và chức năng vị giác -... lưỡi, tuyến dưới lưỡi và tuyến môi e Lớp chim: - Xoang miệng hẹp, không có răng Mỏ dài khoẻ ăn được nhiều loại thức ăn - Mỏ gồm 3 mảnh sừng ghép lại, thay đổi theo chế độ thức ăn - Đáy miệng có lưỡi nhọn hóa Mỏ ăn hạt của vẹt sừng có hình dạng và cấu tạo khác nhau phụ thuộc vào chế độ Mỏ sục thức ăn dưới bùn ăn - Tuyến nước bọt khá phát triển để Mỏ vịt ăn lọc tẩm ướt thức ăn - Hầu ngắn thông với ống eustachi . VẬT III. HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1. Tiêu hóa ở nhóm ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa 2. Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa 3. Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa 1. Ống tiêu hóa 2. Tuyến tiêu hóa I bào tiêu hóa?  Ưu điểm: tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn. Tiêu hoá ở trùng giày Lỗ thông Tiêu hoá ở thủy tức Điểm tiến hóa của ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa và ĐV có túi tiêu hóa. các tuyến tiêu hóa → quá trình tiêu hóa triệt để hơn. - Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải (phân); dịch tiêu hóa không bị hòa loãng trong nước. III. HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG

Ngày đăng: 01/11/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w