1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHK1 TOÁN 12-SÓC TRĂNG

10 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 394,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Họ, tên học sinh: . Lớp : Số báo danh: Câu 1. (4 điểm) Cho hàm số 3 2 2 2 2 y x x x = − − . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( ) C của hàm số đã cho. 2. Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị ( ) C với đường thẳng 1 3 2 2 y x = − . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( ) C , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 8 . Câu 2. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2 ( ) 1 x x f x x − + = + trên đoạn 5 0; 2         . Câu 3. (2 điểm) 1. Giải phương trình: 1 5 2.5 3 0 x x− − − = . 2. Giải bất phương trình : ( ) 2 3 3 2 log 5 41 2 1 log x x      − ≥ −        . Câu 4. (3 điểm) 1. Cho hình lăng trụ . ABC A B C ′ ′ ′ có đáy là tam giác ABC với 13 AB = cm, 14 BC = cm, 15 CA = cm; cạnh bên vuông góc với mặt đáy và 16 AA ′ = cm. Tính thể tích khối lăng trụ . ABC A B C ′ ′ ′ . 2. Cho hình chóp . S ABC có đáy là tam giác ABC với 3 AB a = , 4 BC a = ,  0 30 ABC = ; cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy; mặt phẳng ( ) SBC tạo với mặt phẳng ( ) ABC một góc 0 45 . Tính theo a thể tích khối chóp . S ABC . 3. Cho hình chóp . S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với 6 AB a = , 4 BC a = ; mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ) ABCD ; cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 0 60 . Gọi M là trung điểm cạnh AB, tính theo a thể tích khối chóp . S AMCD . HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. MÃ ĐỀ: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 1 TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 (Đáp án có 04 trang) Thời gian làm bài :150 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (MÃ ĐỀ 01) Câu Ý Nội dung Điểm 1. (4 điểm) 3 2 2 2 2 y x x x = − − 1. (2 điểm) Khảo sát hàm số đã cho a) Tập xác định: » . 0.25 b) Sự biến thiên o Đạo hàm: 2 6 4 2 y x x ′ = − − ; 1 0 1 3 x y x  =  ′  = ⇔  = −   . 0.25 o Giới hạn: lim ; lim . x x y y →+∞ →−∞ = +∞ = −∞ 0.25 o Bảng biến thiên x −∞ 1 3 − 1 +∞ y ′ + 0 − 0 + 10 27 y −∞ 2 − +∞ 0.25 o Chiều biến thiên: + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 1 ; 3     −∞ −       và (1; ) +∞ ; + Hàm số nghịch biến trên khoảng 1 ;1 3     −       . 0.25 o Cực trị: + Hàm số đạt cực đại tại 1 3 x = − và 1 10 3 27 y y     = − =       CĐ ; + Hàm số đạt cực tiểu tại 1 x = và CT (1) 2 y y = = − . 0.25 c) Đồ thị 0,5 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 2 2. (1 điểm) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị ( ) C với đường thẳng 1 3 2 2 y x = − . Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 3 2 1 3 2 2 2 2 2 x x x x − − = − (1). 0.25 3 2 1 5 3 3 (1) 2 2 0 2 2 2 1 2 x x x x x x   = −    ⇔ − − + = ⇔ =     =   . 0.25 o Với 1 x = − thì 2 y = − ; o Với 3 2 x = thì 3 4 y = − ; o Với 1 2 x = thì 5 4 y = − . Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: ( ) 3 3 1 5 1; 2 ; ; ; ; 2 4 2 4         − − − −           . 0,5 3.(1 điểm) Viết pttt của đồ thị ( ) C , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 8 . Tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số 3 2 ( ) 2 2 2 y f x x x x = = − − tại điểm ( ) 0 0 0 ; M x y (với 0 0 ( ) y f x = ) có phương trình ( ) 0 0 0 ( ) y y f x x x ′ − = − . 0.25 Ta có: ∆ có hệ số góc bằng 8 0 ( ) 8 f x ′ ⇔ = 2 0 0 6 4 10 0 x x ⇔ − − = 0 0 5 3 1 x x  =   ⇔  = −   . 0.25 Với 0 5 3 x = thì 0 10 27 y = , ta được tiếp tuyến 1 350 : 8 27 y x∆ = − ; 0.25 Với 0 1 x = − thì 0 2 y = − , ta được tiếp tuyến 2 : 8 6 y x ∆ = + . ĐS: 350 8 27 y x= − , 8 6 y x = + . 0.25 2.(1 điểm) Tìm GTLN và GTNN của hàm số 2 2 ( ) 1 x x f x x − + = + trên đoạn 5 0; 2         . Ta có: ( ) 2 2 2 3 ( ) 1 x x f x x + − ′ = + ; 0.25 2 ( ) 0 2 3 0 1 5 5 0 0 2 2 f x x x x x x    ′  = + − =      ⇔ ⇔ =     < < < <        ; 0.25 5 23 (0) 2; (1) 1; 2 14 f f f      = = =        . 0.25 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 3 Do đó: [ ] 0;2 min ( ) (1) 1; x f x f ∈ = = [ ] 0;2 max ( ) (0) 2 x f x f ∈ = = . 0.25 Câu 3 (2 điểm) 1. (1 điểm) Giải phương trình: 1 5 2.5 3 0 x x− − − = . Ta có: ( ) 2 1 5 2.5 3 0 5 3.5 10 0 x x x x− − − = ⇔ − − = . Đặt 5 x t = , ta được phương trình 2 3 10 0 t t − − = (2). 0.25 Phương trình (2) có hai nghiệm 1 2 2, 5 t t = − = . 0.25  Khi 2 t = − ta được 5 2 x = − . Phương trình này vô nghiệm. 0.25  Khi 5 t = ta được 5 5 1 x x = ⇔ = . ĐS: 1 x = . 0.25 2. (1 điểm) Giải bất phương trình ( ) 2 3 3 2 log 5 41 2 1 log x x      − ≥ −        . ĐK: 5 41 0 41 0 5 x x x  − >   ⇔ >   >   . 0.25 Với điều kiện đó ta có ( ) ( ) 2 3 2 2 3 2 3 3 4 log 5 41 2 1 log log 5 41 log 9 x x x x      − ≥ − ⇔ − ≥        0.25 4 5 41 9 x x⇔ − ≤ (vì cơ số 2 3 nhỏ hơn 1) 0.25 9 x ⇔ ≤ . Kết hợp với điều kiện 41 5 x > ta được nghiệm của bất phương trình đã cho là 41 9 5 x < ≤ . 0.25 Câu 4 1. (1 điểm) Vì ( ) AA ABC ′ ⊥ nên 16 AA ′ = cm là chiều cao của khối lăng trụ. Thể tích V của khối lăng trụ đã cho được tính bằng công thức . ABC V S AA ′ = . 0.5 Ta tính ABC S bằng công thức Heron: ( )( )( ) ABC S p p a p b p c = − − − , với 21 p = . Từ đó 84 ABC S = (cm 2 ). 0.25 16cm 15 cm 14cm 13cm C' B' A B C A' Suy ra 84.16 1344 V = = (cm 3 ). 0.25 2. (1 điểm) Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC , tức là AH BC ⊥ (1). Ta có: ( ) SA ABC ⊥ SA BC ⇒ ⊥ (2). Từ (1) và (2) suy ra BC SH ⊥ , suy ra  SHA là góc giữa hai mặt phẳng ( ) SBC và ( ) ABC . Do đó  0 45 SHA = . 0.25 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 4 Ta có:  0 2 1 . . .sin 2 1 .3 .4 .sin 30 3 . 2 ABC S BABC ABC a a a = = = 0.25 45° 30° 4a 3a A B C S H 2 2 6 3 4 2 ABC S a a AH BC a = = = . Vì tam giác SAH vuông tại A và có  0 45 SHA = nên 3 2 a SA AH= = . 0.25 Do đó 2 3 . 1 1 3 3 . . . .3 3 3 2 2 S ABC ABC a V SAS a a = = = . 0.25 3. (1 điểm) Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Vì SAB là tam giác cân tại S nên SM AB ⊥ . Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ), SAB ABCD SAB ABCD AB SM SAB SM AB   ⊥     ∩ =     ⊂ ⊥    ( ) SM ABCD ⇒ ⊥ . 0.25 4a 60° M D A B C S Suy ra SM là đường cao của hình chóp và  SCM là góc giữa SC và mặt phẳng ( ) ABCD . Do đó  0 60 SCM = . 0.25 Trong tam giác vuông BMC, ta có: 2 2 2 2 (3 ) (4 ) 5 MC MB BC a a a = + = + = . Trong tam giác vuông SMC, ta có:  0 .tan 5 .tan 60 5 3 SM MC SCM a a = = = . 0.25 Ta có: 2 2 2 24 6 18 AMCD ABCD MBC S S S a a a = − = − = . Do đó 2 3 . 1 1 . . .18 .5 3 30 3 3 3 S AMCD AMCD V S SM a a a = = = . 0.25 HẾT TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Họ, tên học sinh: . Lớp : Số báo danh: Câu 1. (4 điểm) Cho hàm số 3 2 2 4 1 y x x = − + − . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( ) C của hàm số đã cho. 2. Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị ( ) C với đường thẳng 14 31 9 9 y x= − + . 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( ) C , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 14 − . Câu 2. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2 7 1 ( ) 1 x x f x x − − + = − trên đoạn 9 2; 2         . Câu 3. (2 điểm) 1. Giải phương trình: 27 9 8.3 12 0 x x x + − − = . 2. Giải bất phương trình : 3 0,3 0,3 50 log 20 6 log 1 3 x x      − ≥ −        . Câu 4. (3 điểm) 1. Cho hình chóp . S ABC có đáy là tam giác ABC với 5 3 AB = cm, 8 AC = cm,  0 60 BAC = ; cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và 10 SA = cm. Tính thể tích khối chóp . S ABC . 2. Cho hình lăng trụ đứng . ABC A B C ′ ′ ′ có đáy là tam giác ABC với 9 AB a = , 10 BC a = , 17 CA a = . Gọi M là trung điểm của BC . Biết đường thẳng A M ′ tạo với mặt phẳng ( ) ABC một góc 0 45 , tính thể tích khối lăng trụ . ABC A B C ′ ′ ′ theo a . 3. Cho hình chóp . S ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ; 6 AB a = , 4 AD a = , 3 CD a = ; góc giữa hai mặt phẳng ( ) SAC và ( ) ABCD bằng 0 60 . Biết hai mặt phẳng ( ) SAB và ( ) SBC cùng vuông góc với mặt phẳng ( ) ABCD , tính theo a thể tích khối chóp . S ABC . HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. MÃ ĐỀ: 02 ĐÁP ÁN ĐỀ 02 1 TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 (Đáp án có 04 trang) Thời gian làm bài :150 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (MÃ ĐỀ 02) Câu Ý Nội dung Điểm 1. (4 điểm) 3 2 2 4 1 y x x = − + − 1. (2 điểm) Khảo sát hàm số đã cho a) Tập xác định: » . 0.25 b) Sự biến thiên Đạo hàm: 2 6 8 y x x ′ = − + ; 0 0 y x ′ = ⇔ = hoặc 4 3 x = 0.25 o Giới hạn: lim ; lim . x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = −∞ 0.25 o Bảng biến thiên x −∞ 0 4 3 +∞ y ′ − 0 + 0 − +∞ y 1 − 37 27 −∞ 0.25 o Chiều biến thiên: + Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ) ;0 −∞ và 4 ; 3      +∞        ; + Hàm số đồng biến trên khoảng 4 0; 3             . 0.25 o Cực trị: + Hàm số đạt cực đại tại 4 3 x = và 4 37 3 27 y y      = =        CĐ ; + Hàm số đạt cực tiểu tại 0 x = và CT (0) 1 y y = = − . 0.25 c) Đồ thị 0,5 ĐÁP ÁN ĐỀ 02 2 2. (1 điểm) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị ( ) C với đường thẳng 14 31 9 9 y x= − + . Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 3 2 14 31 2 4 1 9 9 x x x− + − = − + (1). 0.25 3 2 14 40 (1) 2 4 0 9 9 x x x ⇔ − + + − = 5 4 1; ; 3 3 x       ⇔ ∈ −         . 0.25 o Với 1 x = − thì 5 y = ; o Với 5 3 x = thì 23 27 y = ; o Với 4 3 x = thì 37 27 y = . Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: ( ) 5 23 4 37 1;5 ; ; ; ; 3 27 3 27           −               . 0,5 3.(1 điểm) Viết pttt của đồ thị ( ) C , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 14 − . Tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số 3 2 ( ) 2 4 1 y f x x x = = − + − tại điểm ( ) 0 0 0 ; M x y (với 0 0 ( ) y f x = ) có phương trình ( ) 0 0 0 ( ) y y f x x x ′ − = − . 0.25 Ta có: ∆ có hệ số góc bằng 14 − 0 ( ) 14 f x ′ ⇔ = − 2 0 0 6 8 14 0 x x ⇔ − + + = 0 7 3 x ⇔ = hoặc 0 1 x = − . 0.25 Với 0 7 3 x = thì 0 125 27 y = − , ta được tiếp tuyến 1 757 : 14 27 y x∆ = − + ; 0.25 Với 0 1 x = − thì 0 5 y = , ta được tiếp tuyến 2 : 14 9 y x ∆ = − − . ĐS: 757 14 27 y x= − + , 14 9 y x = − − . 0.25 2.(1 điểm) Tìm GTLN và GTNN của hàm số 2 2 7 1 ( ) 1 x x f x x − − + = − trên đoạn 9 2; 2         . Ta có: ( ) 2 2 2 4 6 ( ) 1 x x f x x − + + ′ = − ; 0.25 2 ( ) 0 2 4 6 0 3 9 9 2 2 2 2 f x x x x x x    ′  = − + + =      ⇔ ⇔ =     < < < <        ; 0.25 9 142 (2) 21; (3) 19; 2 7 f f f      = − = − = −        . 0.25 ĐÁP ÁN ĐỀ 02 3 Do đó: 9 2; 2 min ( ) (2) 21 x f x f     ∈     = = − và 9 2; 2 max ( ) (3) 19 x f x f     ∈     = = − . 0.25 Câu 3 (2 điểm) 1. (1 điểm) Giải phương trình: 27 9 8.3 12 0 x x x + − − = . Đặt 3 x t = , ta được phương trình 3 2 8 12 0 t t t + − − = (2). 0.25 Phương trình (2) có hai nghiệm 1 2 t = − và 2 3 t = . 0.25  Khi 2 t = − ta được 3 2 x = − . Phương trình này vô nghiệm. 0.25  Khi 3 t = ta được 3 3 1 x x = ⇔ = . ĐS: 1 x = . 0.25 2. (1 điểm) Giải bất phương trình 3 0,3 0,3 50 log 20 6 log 1 3 x x      − ≥ −        . ĐK: 3 50 20 0 6 3 5 0 x x x    − >   ⇔ >    >    . 0.25 Với điều kiện đó ta có 2 3 0,3 0,3 0,3 0,3 50 50 10 log 20 6 log 1 log 20 log 3 3 3 x x x x           − ≥ − ⇔ − ≥               0.25 2 50 10 20 3 3 x x⇔ − ≤ (vì cơ số 0,3 nhỏ hơn 1) 0.25 2 5 6 0 2 x x x ⇔ − + ≥ ⇔ ≤ hoặc 3 x ≥ . Kết hợp với điều kiện 6 5 x > ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: ) 6 ;2 3; 5      +∞         ∪ . 0.25 Câu 4 1. (1 điểm) Vì ( ) SA ABC ⊥ nên 10 SA = cm là chiều cao của khối chóp. Thể tích V của khối chóp đã cho được tính bằng công thức 1 . . 3 ABC V S SA = . 0.5 ( ) 0 2 1 . . .sin 2 1 .5 3.8.sin 60 30 cm . 2 ABC S AB AC A= = = 0.25 60 0 10cm 8cm 5 3cm A C S B Suy ra 1 .30.10 100 3 V = = (cm 3 ). 0.25 2. (1 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ 02 4 Vì . ABC A B C ′ ′ ′ là hình lăng trụ đứng nên ( ) A A ABC ′ ⊥ . Suy ra  A MA ′ là góc giữa đường thẳng A M ′ và mặt phẳng ( ) ABC . Do đó  0 45 A MA ′ = 0.25 45 0 17a 10a 9a M B' C' A B C A' Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC nên 2 2 2 2 4 4 10 AB AC BC AM a + = − = Vì tam giác A AM ′ vuông tại A và có  0 45 A MA ′ = nên 4 10 A A AM a ′ = = . 0.25 Tính diện tích tam giác ABC bằng công thức Heron .Ta có 9 10 17 18 2 a a a p a + + = = , 2 ( 9 )( 10 )( 17 ) 36 ABC S p p a p a p a a = − − − = . 0.25 Do đó 2 3 . . 4 10.36 144 10 A B C ABC ABC V AA S a a a ′ ′ ′ ′ = = = . 0.25 3. (1 điểm) Vì hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên giao tuyến SB của chúng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). 0.25 60 0 C A B D S H Gọi H là điểm thuộc AC sao cho BH AC ⊥ . Suy ra SH AC ⊥ và  SHB là góc giữa hai mặt phẳng ( ) SAC và ( ) ABCD . Do đó  0 60 SHB = . 0.25 Ta có: 2 . 18 2 ABCD AB CD S AD a + = = ; 2 1 . . 6 2 ACD S AD DC a = = . Suy ra 2 2 2 18 6 12 ABC S a a a = − = . Trong tam giác vuông ADC, ta có 2 2 5 AC AD CD a = + = . Ta có 2 2 2.12 24 5 5 ABC S a a BH AC a = = = . 0.25 Trong tam giác vuông SBH, ta có 0 24 24 3 .tan tan 60 5 5 a a SB BH B= = = . Do đó 3 2 . 1 1 24 3 96 3 . . . .12 3 3 5 5 S ABC ABC a a V SB S a = = = . 0.25 HẾT . TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Họ, tên học sinh: . Lớp : Số. ĐỀ: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ 01 1 TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 (Đáp án có 04 trang) Thời gian làm bài :150 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (MÃ. a = = = . 0.25 HẾT TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 TỔ TOÁN Môn: TOÁN – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Họ, tên học sinh: . Lớp : Số

Ngày đăng: 01/11/2014, 07:00

w