m K1 K2 O x0 x x 1 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát µ = 0,1 . Ban đầu vật kéo ra khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả ra. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16 mJ B. 0,16 J C. 1,6 J D. 1,6 mJ. 2. Cho một hệ dao động như hình vẽ, độ cứng k 1 = 10N/m; k 2 = 15N/m; m = 100g. Tổng độ giãn của hai lò xo bằng 5cm. Kéo vật tới vị trí đề lò xo 2 không nén không giãn rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hoà. Cho π 2 = 10,chiều dương của trục tọa độ hướng từ A đến B. Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, gốc tọa độ ở VTCB. Phương trình dao động của vật là ? Bài giải. A B Bài 1. Chọn gốc tính thế năng ở VTCB. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có W t,max = W đ + W t + A ms W t,max : là thế năng ban đầu của con lắc W đ , W t :là động năng và thế năng của con lắ tại vị trí có li độ x A ms : là công của lực ma sát kể tử khi tha đến li độ x. A ms = mg(x 0 – x) với x 0 = 10cm = 0,1m Khi đó ta có: kx 0 2 /2 = W đ + kx 2 /2 + mg(x 0 – x) Suy ra W đ = kx 0 2 /2 - kx 2 /2 - mg(x 0 – x) ( đây là hàm bậc hai của động năng với biến x) Vận tốc của vật lớn nhất thì động năng của vật lớn nhất. Động năng của Vật lớn nhất khi x = mg/k = 0,04 m Vậy thế năng tại vị trí đó là 16mJ. Chọn đáp án D. Bài 2. Độ giãn của các lò xo khi cân băng là x 01 + x 02 = 0,05 Mà k 1 x 01 = k 2 x 02 Suy ra x 01 = 0.03m, x 02 = 0,02m Độ tương đương của hệ lò xo là k = k 1 +k 2 = 25N/m vậy tần số góc = 5 Rad/s khi t = 0 ta có x 0 = 2cm = A cos thả nhẹ nên v 0 = 0 = -A sin suy ra = 0 và A = 2cm vậy PTDĐ là x = 2 cos(t) (cm) ĐT: 0986468099