1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI THỬ HK1 BÀI 1

3 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,09 KB

Nội dung

1 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN: HÓA HỌC SBD: KHỐI 11 – Ban CD – NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÃ ĐỀ : 115 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi gồm có 30 câu) Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử thì thu được 0,2 mol khí CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 O B. CH 4 O C. C 3 H 6 O D. C 3 H 8 O Câu 2: Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào cho dưới đây? A. HNO 3 , KNO 3 B. NaOH, BaCl 2 C. CaCl 2 , HCl D. CO 2 , Na 2 SO 4 Câu 3: Kim loại bị thụ động hóa trong axit HNO 3 đặc, nguội là A. Al B. Cu C. Mg D. Zn Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Nitơ ( 7 N) thuộc A. chu kì 2, nhóm VA B. chu kì 2, nhóm VB C. chu kì 2, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm VA Câu 5: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NH 3 ? A. AlCl 3 B. FeCl 2 C. HCl D. MgCl 2 Câu 6: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH 4 B. C 2 H 5 OH C. C 6 H 6 D. Na 2 CO 3 Câu 7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không đúng? A. Na 2 SiO 3 + 2KOH → 2NaOH + K 2 SiO 3 B. Si + O 2 0 t → SiO 2 C. SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O D. SiO 2 + 2NaOH 0 t → Na 2 SiO 3 + H 2 O Câu 8: Để phân biệt được hai dung dịch bị mất nhãn Na 2 CO 3 và NaCl, ta dùng A. Dung dịch K 2 SO 4 B. Dung dịch NaNO 3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 9: Đối với dung dịch axit HNO 3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,1M B. [H + ] < 0,1M C. [H + ] < − 3 [NO] D. [H + ] > − 3 [NO] Câu 10: Cặp ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. K + , 3 NO − B. Ag + , Cl - C. Ca 2+ , CO 3 2- D. H + , OH - Câu 11: Dẫn 5,6 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị a là A. 50 B. 2,5 C. 15 D. 25 Câu 12: Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit HNO 3 loãng thu được 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất và đo ở đktc). Số mol HNO 3 đã dùng là A. 5,0 mol B. 2,5 mol C. 1,0 mol D. 2,0 mol Câu 13: Nhiệt phân muối nitrat nào sau đây thì thu được kim loại? A. Zn(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. NaNO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 14: Cho 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Muối có trong dung dịch sau phản ứng là A. KH 2 PO 4 B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 C. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 D. K 2 HPO 4 Câu 15: Phương trình ion thu gọn: Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 là phản ứng hóa học nào sau đây? A. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 2 B. CaO + CO 2 → CaCO 3 C. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O D. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl Câu 16: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh? A. H 3 PO 4 B. Na 2 CO 3 C. NaCl D. AlCl 3 Câu 17: Để nhận biết muối nitrat KNO 3 , người ta thực hiện như sau: cho bột Cu vào dung dịch gồm KNO 3 và H 2 SO 4 loãng rồi đun nóng. Sản phẩm khí không màu hóa nâu đỏ ngoài không khí được tạo thành của phản ứng trên là A. H 2 B. N 2 O C. NO D. O 2 Câu 18: Tổng thể tích khí sinh ra (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 là A. 5,60 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 19: Dung dịch axit HCl 0,06 M có pH bằng A. 1,22 B. 12,78 C. 6,00 D. 2,00 Câu 20: Cho các chất sau: CH 3 COOH, HNO 3 , CuSO 4 , H 2 O. Số lượng các chất điện li yếu là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 21: Dung dịch NH 3 trong nước có tính A. bazơ yếu B. axit yếu C. trung tính D. lưỡng tính Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, thu được 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H 2 O. Công thức đơn giản nhất của A là A. C 2 H 6 B. C 3 H 9 C. CH 3 D. CH 2 Câu 23: Một dung dịch có chứa các ion: Mg 2+ (0,05 mol), 3 NO − (x mol). Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,025 C. 0,075 D. 0,05 Câu 24: Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có A. nguyên tố cacbon và hiđro B. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi C. nguyên tố cacbon D. nguyên tố cacbon và nitơ Câu 25: Thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn 7,2 gam bột FeO thành Fe là A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế được 2,24 lít khí nitơ (đktc), người ta cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam muối NH 4 NO 2 ? A. 8,0 gam B. 4,6 gam C. 6,4 gam D. 3,2 gam Câu 27: Cho phản ứng oxi hóa khử: Cu+ HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 12 B. 8 C. 10 D. 14 Câu 28: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nitơ. %N trong phân đạm urê (NH 2 ) 2 CO là A. 40,5% B. 23,3% C. 46,7% D. 50,0% Câu 29: Mục đích của phân tích định tính là A. xác định sự có mặt của các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ B. tìm công thức đơn giản nhất của chất hữu cơ C. xác định phân tử khối của chất hữu cơ D. tìm công thức phân tử của chất hữu cơ Câu 30: Quặng photphorit có công thức là A. 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, Cl=35,5, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108 Học sinh không sử dụng bảng HTTH. -HẾT- PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 3 1. A 2. C 3. A 4. A 5. C 6. D 7. A 8. C 9. A 10. A 11. D 12. C 13. B 14. C 15. D 16. B 17. C 18. A 19. A 20. A 21. A 22. C 23. A 24. C 25. C 26. C 27. C 28. C 29. A 30. B PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com . version www.pdffactory.com 3 1. A 2. C 3. A 4. A 5. C 6. D 7. A 8. C 9. A 10 . A 11 . D 12 . C 13 . B 14 . C 15 . D 16 . B 17 . C 18 . A 19 . A 20. A 21. A 22. C 23. A 24. C 25 1 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN: HÓA HỌC SBD: KHỐI 11 – Ban CD – NĂM HỌC: 2 010 - 2 011 MÃ ĐỀ : 11 5 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi gồm có. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 Cho H =1, C =12 , N =14 , O =16 , Na=23, Mg=24, Al=27, P= 31, Cl=35,5, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag =10 8 Học sinh không sử dụng bảng HTTH. -HẾT-

Ngày đăng: 01/11/2014, 01:00

w