1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chương Đo điện

3 2,1K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 170,34 KB

Nội dung

1 Chương: ĐO ĐIỆN 1/ Phát biểu nào sau đây là sai? a/ Vôn kế chỉ đo được điện áp. b/ Chỉ dùng vôn kế ta có thể xác định được điện trở của vật dẫn. c/ Chỉ dùng VOM ta có thể xác định được điện trở của vật dẫn. d/ Chỉ dùng VOM ta có thể đo được các giá trị: điện trở, điện áp, dòng điện. 2/ Muốn đo điện trở ta làm như sau: a/ Chập que đo để chỉnh kim đồng hồ về 0 b/ Điều chỉnh nút xoay về vị trí đo Ohm và chọn thang đo thích hợp c/ Đo và đọc kết quả theo thang đo đã chọn d/ Làm theo thứ tự b, a, c 3/ Muốn đo điện trở có trị số 500  ta chọn thang đo thích hợp là: a/ x10 b/ x1 c/ x100 d/ x1k 4/ Một vôn kế có cấp chính xác là 2. Thang đo lớn nhất là 500V thì sai số khi đo là: a/ 5V b/ 10V c/ 1V d/ 11V 5/ Khi cắt hết phụ tải mà đĩa nhôm trong công tơ điện vẫn quay là do: a/ Công tơ bị hư b/ Bị rò điện trên đường dây c/ Cả a, b đúng d/ Cả a, b sai 6/ Để đo công suất trong mạch điện một chiều và xoay chiều thuần điện trở, ta có thể dùng: a/ Phương pháp đo gián tiếp (dùng ampe kế và vôn kế). b/ Phương pháp đo trực tiếp (dùng Watt kế). c/ Cả a, b đều đúng. d/ Cả a, b đều sai 7/ Khi đo cường độ dòng điện ta phải: a/ Mắc ampe kế song song với phụ tải b/ Mắc vôn kế song song với phụ tải c/ Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải d/ Mắc vôn kế nối tiếp với phụ tải 8/ Một công tơ điện ghi 600r/KWh, có nghĩa là: a/ Ứng với 1KWh điện năng tiêu thụ thì đĩa nhôm quay 600 vòng b/ Ứng với 1KWh điện năng tiêu thụ thì công tơ quay 600 vòng c/ Cả a, b đúng d/ Cả a, b sai 9/ Một vôn kế AC có thang đo 500V, số cuối của vạch chia độ là 25. Khi đo điện áp AC 220V thì kim phải chỉ trên vạch chia độ số: a/ 15 b/ 11 c/ 22 d/ 12 10/ Cũng vôn kế trên khi đo điện áp thấy kim chỉ số 12 thì kết quả điện áp là: a/ 110V b/ 220V c/ 240V d/ 120V 11/ Điện áp định mức 220V của nguồn điện xoay chiều một pha hiện nay gọi là a/ Điện áp pha b/ Điện áp dây c/ Điện áp hiệu dụng d/ Cả a, c đúng 12/ Đồng hồ vạn năng có thể dùng để: 2 a/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều b/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện xoay chiều, đo điện áp xoay chiều c/ Đo điện trở, đo điện năng tiêu thụ, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều d/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo công suất, đo điện áp xoay chiều 13/ Muốn đo điện áp xoay chiều ta điều chỉnh đồng hồ vạn năng ở vị trí: a/ DCV b/ DCmA c/ ACV d/ Rx100 14/ Khi sử dụng đồng hồ vạn năng làm Om kế, ta chỉ cần chỉnh kim về vị trí 0  khi: a/ Kiểm tra thông mạch b/ Kiểm tra rò điện c/ Đo giá trị điện trở d/ Tất cả đều đúng 15/ Trên mặt số của đồng hồ vạn năng, vạch chia độ có số nhỏ nhất nằm về phía tay phải để dùng cho: a/ Vôn kế b/ Ampe kế c/ Om kế d/Tất cả đều đúng 16/ Khi chọn thang đo x100 để đo điện trở thấy kim chỉ số 10 thì diện trở đó có giá trị là: a/ 100  b/ 1K c/ 10K d/ 10 17/ Khi chọn thang đo x10 để đo điện trở 250  thì kim phải chỉ trên vạch chia độ số: a/ 250 b/ 2,5 c/ 2500 d/ 25 18/ Muốn biết chắc bàn ủi không bị chạm vỏ. Ta làm như sau: a/ Dùng Om kế để thang đo lớn nhất, một que đo chạm vào phích cắm, một que đo chạm vào vỏ. Nếu kim Om kế không lên là bàn ủi không chạm vỏ b/ Dùng Om kế để thang đo nhỏ nhất, một que đo chạm vào phích cắm, một que đo chạm vào vỏ. Nếu kim Om kế không lên là bàn ủi không chạm vỏ c/ Cả a, b đúng d/ Cả a, b sai 19/ Khi chọn thang đo x1K để đo điện trở ta thấy kim chỉ số 1K trên vạch chia độ thì giá trị điện trở là: a/ 1M b/ 2K c/ 1000K d/ Cả a, c đều đúng. 22/ Khi đo điện áp ta phải: a/ Mắc ampe kế song song với phụ tải b/ Mắc vôn kế song song với phụ tải c/ Mắc ampe kế nối tiếp với phụ tải d/ Mắc vôn kế nối tiếp với phụ tải 23/ Để phép đo dòng điện được chính xác thì: a/ Điện trở trong của ampe kế phải rất nhỏ b/ Điện trở trong của ampe kế phải rất lớn c/ Điện trở trong của vôn kế phải rất nhỏ d/ Điện trở trong của vôn kế phải rất lớn 24/ Để phép đo điện áp được chính xác thì: 3 a/ Điện trở trong của ampe kế phải rất nhỏ b/ Điện trở trong của ampe kế phải rất lớn c/ Điện trở trong của vôn kế phải rất nhỏ d/ Điện trở trong của vôn kế phải rất lớn 25/ Khi dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp ta cần chú ý: a/ Chọn thang đo lớn nhất để tránh hư đồng hồ b/ Không được đo điện trở khi đang có dòng điện đi qua c/ Cả a, b đúng d/ Cả a, b sai 26/ Muốn mở rộng giới hạn đo cho ampe kế, ta phải: a/ Mắc thêm shunt nối tiếp với cuộn dây của cơ cấu đo b/ Mắc thêm shunt song song với cuộn dây của cơ cấu đo c/ Mắc thêm điện trở phụ nối tiếp với cuộn dây của cơ cấu đo d/Mắc thêm điện trở phụ song song với cuộn dây của cơ cấu đo 27/ Muốn mở rộng giới hạn đo cho vôn kế, ta phải: a/ Mắc thêm shunt nối tiếp với cuộn dây của cơ cấu đo b/ Mắc thêm shunt song song với cuộn dây của cơ cấu đo c/ Mắc thêm điện trở phụ nối tiếp với cuộn dây của cơ cấu đo d/Mắc thêm điện trở phụ song song với cuộn dây của cơ cấu đo 28/ Muốn đo dòng điện 1 chiều ta dùng: a/ Ampe kế 1 chiều b/ Am pe kế xoay chiều c/ Am pe kế có cơ cấu đo từ điện d/ Tất cả đều đúng 29/ Muốn đo dòng điện xoay chiều ta dùng: a/ Ampe kế có cơ cấu đo từ điện chỉnh lưu b/ Am pe kế xoay chiều c/ Am pe kế có cơ cấu đo điện từ d/ Tất cả đều đúng 30/. Một dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính? a) Phần tĩnh và phần động b) Cơ cấu đo và mạch đo c) Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu d) Cơ cấu đo và bộ phận hiển thị. . a/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều b/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo dòng điện xoay chiều, đo điện áp xoay chiều c/ Đo điện trở, đo. c/ Đo điện trở, đo điện năng tiêu thụ, đo dòng điện một chiều, đo điện áp xoay chiều d/ Đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo công suất, đo điện áp xoay chiều 13/ Muốn đo điện áp xoay chiều. có thể xác định được điện trở của vật dẫn. d/ Chỉ dùng VOM ta có thể đo được các giá trị: điện trở, điện áp, dòng điện. 2/ Muốn đo điện trở ta làm như sau: a/ Chập que đo để chỉnh kim đồng

Ngày đăng: 31/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w