Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 1 - Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng: a) 1s 2 2s 2 2p 3 là cấu hình e của nguyên tử: A. B B. C C. N D. O b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 là cấu hình e của nguyên tử: A. Na B. Al C. Si D. Cl c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 là cấu hình e của nguyên tử: A. Cl B. Ar C. K D. Ca Câu 2. Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 16 a. Nguyên tử đó có bao nhiêu e? b. Viết công thức biểu diễn cấu hình e của nó c. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử đó có bao nhiêu e, đó là những e gì? d. Đó là nguyên tử của nguyên tố kim loại hay phi kim? Câu 3. Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f? Câu 4. Một nguyên tử có cấu hình e như sau: A. 1s 2 2s 2 2p 1 B. 1s 2 2s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố s? Câu 5. Một nguyên tử có cấu hình e như sau: A. 1s 2 2s 2 2p 1 B. 1s 2 2s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 a. Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố p? b. Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố d? câu 6. Trong một nguyên tử, tổng số các hạt: p, n, e là 28. Biết rằng số p bằng số n cộng thêm 1. a. Hãy cho biết số p có trong nguyển tử b. Hãy cho biết số khối của hạt nhân c. Viết cấu hình e của nguyên tử d. Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào? Câu 7. Hãy cho biết số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số e lần lượt bằng: A. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 8. Liti tự nhiên có hai đồng vị: Li 7 3 và Li 6 3 Biết nguyên tử khối trung bình của Li là 6,94. Hỏi thành phần % của mỗi đồng vị đó trong Li là bao nhiêu? (Coi nguyên tử khối trùng với số khối) Câu 9. Brôm có hai đồng vị Br 79 35 hàm lượng 60,7% và Br 81 35 hàm lượng 49,3%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình A của Br? Câu 10. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. Hãy chọn câu phát biểu đúng: a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là: A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 1 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4 b) Nguyên tố X thuộc chu kỳ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c) Nguyên tố X thuộc nhóm: A. IA B. IIA C. VIA D. IVA Câu 11. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 5 3p 4 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Hãy chọn phát biểu đúng: a) Số e lớp ngoài cùng của X là: A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 b) X thuộc chu kỳ thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 2 - c) X thuộc nhóm: A. IA B. VA C. IIIA D. IVA Câu 13. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F, Be, C, Mg, O Câu 14. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất? A. Al B. P C. S D. K E. Na Câu 15. Dãy nguyển tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử? A. Li, F, N, Na, C B. F, Li, Na, C, N C. Na, Li, C, N, F D. N, F, Li, C, Na Câu 16. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. B B. N C. O D. Mg E. Ca Câu 17. Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. a) Hãy cho biết số p có trong nguyên tử, số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? b) Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X? c) Nguyên tử X có mấy lớp e và có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Câu 18. Một nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . a) Hỏi số p trong nguyên tử, số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? b) Hỏi số lớp e và số e lớp ngoài cùng? c) Nguyên tố X thuộc chu kỳ mấy và thuộc nhóm nào? Câu 19. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm các nguyên tố kim loại điển hình là nhóm: A. IIIA B. VA C. VIIA D. IA E. IVA Câu 20. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm các nguyên tố kim loại điển hình là nhóm: A. IA B. IIA C. VIIA D. VA E. IIIA Câu 21. Chọn câu phát biểu đúng: a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Hiđrô (H) B. Beri (Be) C. Xêri (Cs) D. Phốt pho (P) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là: A. Flo (F) B. Brôm (Br) C. Phốt pho (P) D. Iốt (I) Câu 22. a) Hãy so sánh tính kim loại của Magiê (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước Natri (na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau: Nhôm (Al) , Z = 13. b) Hãy so sánh tính kim loại của Magiê (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trên: Beri (Be), Z = 4, và nguyên tố đứng dưới: Canxi (Ca), Z = 20. Câu 23. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH 4 . Oxít cao nhất của nó chưa 53,3% oxi về khối lượng. a) Hỏi số khối của nguyên tố X (coi số khối trùng với nguyên tử khối) b) X là nguyên tố nào? câu 24. Trong tự nhiên, nguyên tố Bo (B) có 2 đồng vị: B 11 , nguyên tử khối coi là bằng 11, thành phần 80,1%; B 10 , nguyên tử khối coi bằng 10, thành phần 19,9%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Bo trong tự nhiên? Câu 25. Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kỳ 3. a) Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X? b) Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn? Câu 26. a) Hãy so sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với Al (Z = 13) và P (Z = 15) b) Hãy so sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với C (Z = 6) và Ge (Z = 32) Câu 27. Nguyên tử Liti (Z = 3) có bao nhiêu p, e, n? Khi nhường đi 1e thì ion hình thành mang điện tích âm hay dương? Ion đó thuộc loại ion gì? Cho biết tên của ion đó? Hãy viết quá trình diễn tả sự hình thành ion nói trên? Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 3 - Câu 28. Nguyên tử flo ( Z = 9) có bao nhiêu p, n, e? Khi nhận thêm 1e thì ion hình thành mang điện tích âm hay dương? Ion đó thuộc loại ion gì? Cho biết tên của ion đó? Hãy viết quá trình diễn tả sự hình thành ion nói trên? Câu 29. Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau: Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , O 2- , S 2- Câu 30. Hãy viết cấu hình e của Hêli (He) và cấu hìn e của các cation Be 2+ , Li + So sánh cấu hình e của các cation đó với cấu hình e nguyên tử của He và cho nhận xét? Câu 31. Hãy viết cấu hình e của Argon (Ar) và cấu hình e của các cation Ca 2+ , K + So sánh cấu hình e của các cation đó với cấu hình e nguyên tử của Ar và cho nhận xét? Câu 32. Hãy viết cấu hình e của Argon (Ar) và cấu hình e của các cation S 2- , Cl - So sánh cấu hình e của các cation đó với cấu hình e nguyên tử của Ar và cho nhận xét? Câu 33. Hãy viết công thức e và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br 2 , CH 4 , H 2 O, NH 3 , C 2 H 6 Câu 34. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có cộng hóa trị: A. LiCl B. NaF C. KBr D. CaF 2 E. CCl 4 Câu 35. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hợp chất ion: A. HCl B. H 2 O C. NH 3 D. CCl 4 E. CsF Câu 36. Trong các hợp chất sau đây: Cl 2 , CaO, CsF, H 2 O HCl Chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hóa trị? Câu 37. Cho dãy oxit sau: Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . Biết rằng độ âm điện lần lượt của các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, O là: 0,93; 1,31; 1,61; 1,90; 2,19; 2,58; 3,16; 3,44 Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa tri không cực? PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 38. Hãy cho biết số oxi hóa của hiđrô trong các hợp chất sau đây: HCl, HF, H 2 O, CH 4 , NaH, KH, MgH 2 , CaH 2 , CsH Câu 39. Hãy cho biết số oxi hóa của clo trong các hợp chất sau: HCl, Cl 2 , Cl 2 O, Cl 2 O 3 , Cl 2 O 5 , Cl 2 O 7 Câu 40. Hãy cho biết cộng hóa trị và số OXH của cacbon trong các hợp chất sau: CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , HCHO, HCOOH Câu 41. Số OXH của mangan (Mn) trong hợp chất KMnO 4 là: A. +1 B. -1 C. -5 D. +7 E. -7 Câu 42. Số OXH của clo (Cl) trong hợp chất HCLO 3 là: A. +1 B. -2 C. +6 D. +5 E. +7 Câu 43. Hãy tính số OXH của Crôm (Cr) trong hợp chất K 2 Cr 2 O 7 ? Câu 44. Hãy tính số OXH của lưu huỳnh (S) trong hợp chất H 2 SO 4 ? Câu 45. Số OXH của Nitơ trong 2 NO , 3 NO , 3 NH lần lượt là: A. -3, +3, +5 B. +3, -3, -5 C. +3, +5, - 3 D. +4, +6, +3 Câu 46. Số OXH của S trong H 2 S, SO 2 , 3 SO , 2 4 SO lần lượt là: A. 0, +4, +3, +8 B. –2, +4, +6, +8 C. -2, +4, +4, +6 D. +2, +4, +8, +10 Câu 47. Số OXH của Mn trong đơn chất, hợp chất, và ion sau: Mn, MnO, MnCl 4 , 4 MnO là: A. +2, -2, -4, +8 B. 0, +2, +4, +7 C. 0, -2, -4, -7 D. 0, +2, -4, -7 Câu 48. Hãy cho biết số OXH của các kim loại trong các hợp chất sau: LiBr, NaCl, KI, MgCl 2 , CaO, BaF 2 Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 4 - Câu 49. Hãy cho biết số OXH của Oxi trong các hợp chất sau: Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 , H 2 O 2 , F 2 O Câu 50. Phản ứng: Fe Fe e 23 1 biểu thị quá trình nào sau đây: A. Quá trình OXH B. Quá trinhg khử C. Quá trình hòa tan D. Quá trình phân hủy Câu 51. Nhúng thanh kẽm vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng và khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch? Câu 52. Cho 2,24g Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng? Câu 53. Cho 2,6g bột kẽm vào 10ml dd CuCl 2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định số mol các chất trong dd thu được? Câu 54. Theo quan niệm mới, quá trình OXH là quá trình: A. Thu e B. Nhường e C. Kết hợp với Oxi D. Khử bỏ Oxi Câu 55. Theo quan niệm mới, sự khử là: A. Sự thu e B. Sự nhường e. C. Sự kết hợp với Oxi D. Sự khử bỏ Oxi Câu 56. Trong các phản ứng sau, chất nào là chất OXH, chất nào là chất khử? a) 2Na + S Na 2 S b) Zn + FeSO 4 ZnSO 4 + Fe Câu 57. Trong phản ứng: 2Na + Cl 2 2NaCl. Các nguyên tử Na: A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Vừa bị OXH vừa bị khử D. Không bị OXH, không bị khử Câu 58. Trong phản ứng: Zn + CuCl 2 ZnCl 2 + Cu, đồng (II) clorua (CuCl 2 ): A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Vừa bị OXH vừa bị khử D. Không bị OXH, không bị khử Câu 59. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào mà NH 3 đóng vai trò là chất OXH? A. 2NH 3 + 2Na 2NaNH 2 + H 2 B. 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl C. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 D. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O Câu 60. Cho các phản ứng sau: KCl + AgNO 3 AgCl + KNO 3 (1) 2KNO 3 0 t 2KNO 2 + O 2 (2) CaO 3C 0 t CaS 2 + CO (3) 2H 2 S + SO 2 0 t 3S + 2H 2 O (4) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (5) 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 (6) CaCO 3 0 t CaO + CO 2 (7) CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O (8) Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng OXH-K? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6), (8) D. (4), (5), (6), (7), (8) Câu 61. Số mol e cần dùng để khử 0,75mol Al 2 O 3 thành Al là: A. 0,5mol B. 1,5mol C. 3,0mol D. 4,5mol Câu 62. Cho phản ứng: M 2 O x + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + Phản ứng trên thuộc dạng phản ứng trao đổi khi x có giá trị bằng bao nhiêu? A. x =1 B. x = 2 C. x =1 hoặc x =2 D. x = 3 Câu 63. Cho sơ đồ phản ứng sau: H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4(loãng) H 2 O + S + MnSO 4 + K 2 SO 4 Hệ số của các chất tham gia trong PTHH trên lần lượt là: A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 5 - Câu 64. Cho sơ đồ của các phản ứng OXH-K sau: A. KClO 3 0 t KCl + O 2 B. KMnO 4 0 t K 2 MNO 4 + MNO 2 + O 2 C. KNO 3 0 t KNO 2 + O 2 D. NH 4 NO 3 0 t N 2 O + H 2 O Hãy cho biết ở phản ứng nào chỉ xảy ra sự thay đổi số OXH của một nguyên tố? Câu 65. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Trong PTHH trên, các hệ số tương ứng với từng chất lần lượt là: A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Câu 66. Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S và dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò là chất OXH hay chất khử? 1) SO 2 + H 2 S S + H 2 O 2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HCl Câu 67. Lập PTHH của các phản ứng OXH-K sau đây theo phương pháp thăng bằng e: a) Cho MNO 2 tác dụng với dd HCl đặc thu được Cl 2 , MnCl 2 và H 2 O b) Cho Cu tác dụng với dd HCl đặc, nóng thu được Cu(NO 3 ) 2 , NO 2 và H 2 O Câu 68. Trong phản ứng Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O, các phân tử clo: A. Bị OXH B. Bị khử C. không bị OXH, không bị khử D. Vừa bị OXH vừa bị khử . Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 1 - Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng: a) 1s 2 2s 2 2p 3 là cấu hình. ngoài cùng của X là: A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 b) X thuộc chu kỳ thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 2 - c) X thuộc nhóm: A. IA B. VA C. IIIA D. IVA Câu 13. Dãy nguyên tố. ion gì? Cho biết tên của ion đó? Hãy viết quá trình diễn tả sự hình thành ion nói trên? Ôn tập Hóa 10 HKI Văn Phong - 3 - Câu 28. Nguyên tử flo ( Z = 9) có bao nhiêu p, n, e? Khi nhận thêm