Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 Ngày soạn: Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ, LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. - Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế. * Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau HS: Học và làm bài, đọc bài mới. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ? - Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350 Đáp án * Quy tắc (SGK / 84) * (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = 0 – 10 = -10 3. Bài mới. * ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đay là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy tắc chuyển vế là gì ? HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 - SGK/85. HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét. GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ? HS nêu tính chất GV nhắc lại và khắc sâu t/c. HĐ2: Vận dụng vào ví dụ GV: nêu y/c ví dụ ?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? HS: Cộng hai vế với 4 ?:Thu gọn các vế ? 1. Tính chất của đẳng thức ?1. * Tính chất. Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: x – 4 = -5 Giải x – 4 = -5 x – 4 + 4 = -5 + 4 Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 152 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 HS: Thực hiện và tìm x GV yêu cầu hs làm ?2 HS lên bảng làm bài, nx GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào bài toán tìm x. HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế GV chỉ vào các phép biến đổi trên x – 4 = -5 x = -5 + 4 x + 4 = -2 x = -2 - 4 ?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ? HS: thảo luận và rút ra nhận xét GV giới thiệu quy tắc chuyển vế HS đọc quy tắc (Bảng phụ). Ví dụ (SGK/tr86) Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã làm như thế nào ? HS trả lời ( ) GV: Chốt dạng và cách vận dụng qui tắc chuyển vế vào tìm x GV: Nêu y/c bài ?3, y/c hs lên bảng làm. HS: 1 HS lên bảng trình bày HS khác trình bày vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn. GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ? - Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ? ? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ? - Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ? GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng HS: Đọc nội dung nhận xét x = -5 + 4 x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 Giải x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + -4 x = -2 – 4 x = -6 3. Quy tắc chuyển vế * Quy tắc: (SGK/tr86) * Ví dụ: (SGK/tr86) ?3. Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 x = -5 + 4 – 8 x = -13 + 4 x = -9 * Nhận xét: (SGK - Tr86) a - b = x <=> x + b = a 4. Củng cố - Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ? Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 153 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 * Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết: a/ 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 -x = 8 x = -8 b/ x – 8 = (-3) – 8 x = -3 * Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a ∈ Z, tìm số nguyên x, biết: a/ a + x = 5 b/ a – x = 2 x = 5 –a a – 2 = x hay x = a – 2 * Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ): a/ x – 12 = (-9) – 15 x = -9 + 15 + 12 b/ 2 – x = 17 – 5 - x = 17 – 5 + 2 * Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 - 4) 4 - 24 = x – 9 -20 = x – 9 x = -20 + 9 = -11 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộcquy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87) * Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng: Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5 Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi nhóm sau khi chuyển => cách chuyển - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã làm. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau thi học kì I theo lịch chung toàn trường. Ngày soạn: Tiết 55 + 56: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo đề chung của phòng giáo dục và đào tạoPhú Lộc ) Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 154 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 Tiết 57: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (phần số học) I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Số học - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. * Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ I (phần số học) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (Trả bài, chữa bài kiểm tra) Hoạt động 1: Trả bài - GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh: Số bài đạt điểm giỏi (8->10): Lớp 6A: 5 ; lớp 6B,C,D,E: 0 Số bài đạt điểm khá (7->7,5): Lớp 6A: 10 ; lớp 6B,C,E: 1; lớp 6D: 0 Số bài đạt điểm trung bình (5->6,5): Lớp 6A: 14; 6B: 10, 6C: 14, 6D: 12; 6E: 13 Số bài bị điểm dưới 5: Lớp 6A: 1; 6B: 20, 6C: 13, 6D: 17; 6E: 16 Điểm thấp nhất: Lớp 6A: 3; 6B: 2, 6C: 2, 6D: 2; 6E: 1,5 - Lớp trưởng lên nhận bài và trả bài cho các bạn Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HK phần số học * GV đưa ra đáp án đúng phần trắc nghiệm khách quan - GV gọi lần lượt HS lên chữa từng bài phần tự luận Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 1: (2,5 điểm) Mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B C A D A D Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 164 . 57 + 43 . 164 = 164 . (57 + 43) Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 155 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 a) 164 . 57 + 43 . 164 b) 25. (32 + 47) – 32 . (25 + 47) ?: Nêu cách làm HS: - phân a: áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng. - Phần b: Thực hiện theo thứ tự các phép tính GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày Bài 3: Tìm x biết: a) 2x – 35 = 15 b) 10 + x -1 =14 Gợi ý phần b: Tìm x -1 = ? => x – 1= ? GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS lên chữa bài - GV gọi HS # nhận xét bổ sung => Hoàn thiện lời giải từng bài Bài 5: Tính tổng: 2 18 19 S = 1+ 3+3 3 3 + + + ?: S là tổng các lũy thừa cơ số mấy ? HS: Cơ số 3 GV: Hãy 3 nhân S HS cùng GV hoàn thiện lời giải GV: Nhấn mạng và chốt cách làm dạng toán này Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS - Bài 1: Phần trắc nghiệm nhiều em làm đúng, nhưng còn một số em do chưa nắm chắc các khái niệm, các tính chất, qui tắc nên còn làm sai như: Tuấn (6A), Đạt, Vượng, Tài, Thế, Quyết…(6B) - Bài 2: +) phân a, nhiều em vận dụng đúng tính chất phân phối. +) phân b, nhiều em đã sai kiến thức khi vận dụng quy tắc dấu ngoặc để làm bài. thiếu trường hợp trong bài tìm x: - Bài 3: Tìm x +) phần a, một số em vẫn còn nhầm lẫn như: 15 – 35, 50 - 2 +) phần b, nhiều em thiếu trường hợp khi tìm x, hay bỏ luôn dấu GTTĐ. - Bài 5: không có em nào tìm ra cách = 164 . 100 = 16400 b) 25. (32 + 47) – 32 . (25 + 47) = 25 . 79 – 32 . 72 = 1975 – 2304 = - (2304 – 1975) = - 329 Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết: a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 (0,5đ) 2x = 50 (0,25đ) x = 50 : 2 = 25 (0,25đ) b) 10 + x -1 =14 x -1 =14 - 10 = 4 => x – 1 = 4 hoặc -4 (0,5đ) * TH1: x – 1 = 4 x = 4 + 1 = 5 (0,25đ) * TH2: x – 1 = -4 x = -4 + 1 = -3 (0,25đ) Bài 5: (0,5 điểm) Tính tổng: 2 18 19 2 18 19 2 18 19 20 2 18 19 20 20 20 20 ) = ) 1 2 S = 1+ 3+3 3 3 3S = 3 . (1+ 3+3 3 3 = 3+3 3 3 3 (1+ 3+3 3 3 3 = S - 1+3 3 -1 2S = 3 -1 S = − + + + ⇒ + + + + + + + + + + + ⇒ ⇒ Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 156 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 làm dạng bài này - HS chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi. 4. Củng cố -GV tổng kết kiến thức của phần số học đã chữa trong bài kiểm tra học kỳ I 5. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra HKI phần số học vào vở bài tập. - Xem lại bài kiểm tra HKI phần hình học - Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học. Ngày soạn: Tiết 58 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 157 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 I. Mục tiêu -Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ. -Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó. -Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài KT học kỳ. * Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ I (phần hình học). II. Chuẩn bị - GV: Đáp án bài kiểm tra học kỳ. - HS: Làm lại bài kiểm tra trước khi lên lớp, chuần bị câu hỏi. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (Trả bài, chữa bài kiểm tra) Hoạt động 1: Trả bài - GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh. - Lớp trưởng lên nhận bài và trả bài cho các bạn Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HKI phần hình học - GV đưa ra đáp án đúng phần trắc nghiệm khách quan - HS xem lại bài làm của mình - GV yêu cầu HS đọc đề bài 4 - HS : Đọc đề và nghiên cứu đề bài - Gọi 1Hs lên bảng vẽ hình - GV : +) Trên đường thẳng xy lấy đủ được 4 điểm theo thứ tự được 0,25 điểm +) Khoảng cách của 4 điểm chính xác theo đầu bài được 0,25 điểm - GV cùng HS đưa ra đáp án đúng của bài ? Nêu cách tính AC? - HS: AC = AB + BC ? Nêu cách tính CD ? - HS: AC + CD = AD => CD = AD - AC ? Muốn so sánh AC và BD thì dựa vào đâu để so sánh? - HS: So sánh độ dài của chúng ? Tính BD ? => Kết luận ? - HS: Trình bày - GV: Gợi ý phần d: để chứng Bài 1: Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 8 9 10 Đáp án B C D Bài 4: (3 điểm) Vẽ hình : ( 0,5đ) x y A B C D a) Vì B nằm giữa A và C nên ta có hệ thức: AC = AB + BC Thay AB = 2 cm, BC = 5 cm, ta có: AC = 2 + 5 = 7 cm (0,25đ) b) Vì C nằm giữa A và D nên ta có hệ thức: AC + CD = AD Thay AC = 7 cm, AD = 9 cm, ta có: 7 cm + CD = 9 cm => CD = 9 – 7 = 2 cm (0,75đ) c) Vì C nằm giữa B và D nên ta có hệ thức: BD = BC + CD = 5 + 2 = 7 cm MÀ theo phần a ta có AC = 7 cm. Vậy AC = BD (=7 cm) (0,5đ) Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 158 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 minh trung điểm đoạn AD trùng với trung điểm đoạn BC, ta có hai cách: +) Cách 1: Gọi I là trung điểm của đoạn BC, M là trung điểm đoạn AD, Ta sẽ chứng minh M trùng I +) Cách 2: Gọi I là trung điểm của đoạn BC, ta sẽ chứng minh I cũng là trung điểm của đoạn AD. - GV cùng HS trình bày bài giải mẫu Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS - Phần trắc nghiệm nhiều em làm đúng, nhưng còn một số em do chưa nắm chắc các khái niệm hình học, các tính chất nên còn làm sai như: - Bài 4: +) Vẫn có một số em vẽ hình chưa chính xác về khoảng cách các điểm: Một số em làm được phần a, b, c, trình bày rõ ràng, sạch đẹp: Còn một số em hướng chứng minh đúng nhưng lập luận không chặt chẽ, trình bày cẩu thả, bẩn: Phần d, chii có một bạn tròn toàn trường làm đúng ( làm theo cách 2), đó là bạn Thúy (6A) - HS chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi. d) Gọi I là trung điểm của BC thì theo tính chất trung điểm của đoạn thẳng ta có : BI = IC = ½ BC = ½ . 5 = 2,5 cm (0,25đ) Gọi I là trung điểm của AD thì theo tính chất trung điểm của đoạn thẳng ta có : AM = MD= ½ AD = ½ . 9 = 4,5 cm (0,25đ) Vì điểm I thuộc tia BC, điểm A thuộc tia BA mà BC và BA là hai tia đối nhau nên điểm B nằm giữa A và I, do đố ta có hệ thức: AI = AB + BI = 2 + 2,5 = 4,5 cm (0,25đ) Trên tia AD có AM = AI (= 4,5 cm). Vậy I và M trùng nhau. (0,25đ) 4. Củng cố -Gv tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm. -Chú ý các kiền thức về tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra HK phần hình học vào vở bài tập - Chuẩn bị trước bài: Nhân hai số nguyên khác dấu. Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 159 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 Ngày soạn: Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. Mục tiêu: - HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu . - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Vận dụng vào bài toán thực tế. * Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, SGK. HS: Học bài cũ, đọc bài mới III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 3. Bài mới ĐVĐ: Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ? Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.ở bài ?1 HS làm bài ?1 /tr88, nx GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88 HS làm bài và nx GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ? HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: - Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối - Dấu là dấu âm HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ? HS đọc quy tắc. GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ GV: Y/c hs làm bài 73/ 89 1. Nhận xét mở đầu. ?1 Hoàn thành phép tính (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12 ?2 Hãy tính a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 Tích hai số nguyên khác dấu có: - Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối - Dấu là dấu âm 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Quy tắc (SGK /tr88) - Nhân hai GTTĐ - Đặt dấu “ - ” trước kết quả. * Bài tập 73 (SGK/tr89): Thực hiện phép tính: Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 160 TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6. Năm học: 2011-2012 HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0. GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ? ?: Vậy với a ∈ Z thì a . 0 = ? GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK) ?: Ví dụ cho biết gì ? - Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao nhiêu ? Muốn tính số lương của công nhân A bằng bao nhiêu ta làm ntn ? - Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ? HS đứng tại chỗ tính. GV: Nhận xét và chốt bài a/ (-5) . 6 = -30; b/ 9 . (-3) = -27 c/ (-10) . 11 = -110; d/ 150 . (-4) = - 600 * Chú ý (SGK /tr89) Với a ∈ Z thì a . 0 = 0 * Ví dụ: (SGK /tr89) Giải Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm -10000. Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000 (đồng). 4. Củng cố * Khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu GV nhấn mạnh: Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm * Cho 2 HS lên bảng làm ?4: Tính: a/ 5. (-14) = - 70; b/ (-25). 12 = -300 * Bài tập 75 (SGK/tr89). a/ (-67). 8 < 0 ; b/ 15. (-3) < 0; c/ (-7). 2 < -7 * GV lưu ý HS: - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm - Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó. * Bài tập 76 (SGK/89) (Cho HS hoạt động nhóm làm bài) Điền vào ô trống: x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - BTVN: 74, 77 (SGK/tr89); Bài 113, 114, 115 (SBT/68) * Hướng dẫn bài 77 (SGK/tr89) Tính 250 bộ quần áo tăng bao nhiêu dm vải biết mỗi bộ quần áo tăng x dm làm ntn ? 250 . x (dm) Vậy x = 3 muốn tính số vải tăng ta là ntn ? Thay x = 3 vào bt: 250 . x - Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên cùng dấu” Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến 161 [...]... trị Tính giá trị biểu thức: a) (-125) (-13) (-a) với a = 8 của biểu thức? Thay a = 8 vào biểu thức ta có: HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức (-125) (-13) (-8) rồi tính = (-125) (-8) (-13) = 1000 (-13) = - 13000 GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b với b = 20 HS: Lên bảng thực hiện Thay b = 20 vào biểu thức ta có: (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 172 Giáo viên... thừa số hai vế của a.b=b.a đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Ví dụ: 2 (- 3) = (- 3) 2 (= - 6) Rút ra kết luận gì? HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số của vế phải nhưng thứ tự thay đổi => Thay đổi các thừa số trong một tích thì tích của chúng bằng nhau GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.? HS: Có tính chất giao hoán GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời HS: Phát biểu GV:... Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số? HS: Hai số đối nhau GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Giáo án Số học 6 Năm học: 2011-2012 - + - - - - + - 2 Bài 86/tr93 SGK a -15 b 6 a.b -90 13 9 -7 -39 28 -8 -36 8 Dạng 2: Tính,... 3) (- 7) với 0 +) a b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 HS: Trả lời +) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở dấu Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không phần chú ý SGK thay đổi GV: Cho HS làm ?4/SGK HS: hoạt động nhóm giải bài tập * ?4: a Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0 b Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0 4 Củng cố * Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên * Bài tập 79 (SGK –... biết” (SGK – tr92) - Làm bài tập 80, 81, 82, 83 (SGK – Tr91, 92) - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” * Hướng dẫn bài tập 81 (SGK): Tính tổng điểm của mỗi bạn, rồi so sánh Bài 83 (SGK): Thay giá trị của x vào biểu thức, rồi tính kết quả 164 Giáo viên giảng dạy: Trương Chiến TRƯỜNG THCS LỘC TIẾN Giáo án Số học 6 Năm học: 2011-2012 Ngày soạn: Tiết 62: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp HS... tuyệt đối -a với a < 0 của một số nguyên Cho VD a ≥ 0 với mọi a ∈ Z ?Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a VD: | + 104 | = 104; | 0 | = 0; | - 95 | = 95 có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? số 0 hay không? * So sánh hai số nguyên: ?Nêu cách so sánh 2 số nguyên +) a ∈ Z – thì a < 0 HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của +) a ∈ Z + thì a > 0 GV +) a ∈ Z – và b ∈ Z + thì a < b GV: Tổng kết lại và ghi... −5 HS2: Làm bài tập 5/tr6 SGK 3 Bài mới: ĐVĐ: Ở tiểu học, ta đã biết các số nguyên, ví dụ: 1 2 = Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là 3 6 3 −4 và làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay 5 7 không ? Ta học qua bài hôm nay Hoạt động 1: Định nghĩa 1 Định nghĩa: * Ví dụ: 1 2 GV: Trở lại ví dụ trên = 1 2 3 6 = và nhận thấy : 1 6 = 2 3 3 6 Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu của . Cho a ∈ Z, tìm số nguyên x, biết: a/ a + x = 5 b/ a – x = 2 x = 5 –a a – 2 = x hay x = a – 2 * Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ): a/ x – 12 = (-9) – 15 x = -9 + 15 + 12 b/ 2 – x = 17 – 5 . C nên ta có hệ thức: AC = AB + BC Thay AB = 2 cm, BC = 5 cm, ta có: AC = 2 + 5 = 7 cm (0,25đ) b) Vì C nằm giữa A và D nên ta có hệ thức: AC + CD = AD Thay AC = 7 cm, AD = 9 cm, ta có: 7 cm. ra kết luận gì? HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số của vế phải nhưng thứ tự thay đổi. => Thay đổi các thừa số trong một tích thì tích của chúng bằng nhau. GV: Vậy phép nhân trong