1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28: Vùng Tây Nguyên

16 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cho biết, ta đã học các vùng nào của nước ta? 1. Cho biết, ta đã học các vùng nào của nước ta? - Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ. - Vùng Đồng bằng Sông Hồng. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Quan sát các hình sau và cho biết đó là gì? 2. Quan sát các hình sau và cho biết đó là gì? TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BẮC TRUNG BỘ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 2. Hãy chỉ ra trên bản đồ các vùng đã học. 2. Hãy chỉ ra trên bản đồ các vùng đã học. Tây Nguyên VÙNG TÂY NGUYÊN Bài 28: Bài 28: - Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. - Diện tích: 54 475 km 2 chiếm 16,5% cả nước. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. Dựa vào thông tin SGK cho biết: - Tây Nguyên bao gồm các tỉnh nào? - Diện tích là bao nhiêu? Quan sát hình 28.1, cho biết: - Vị trí của Tây Nguyên. - Giới hạn của Tây Nguyên. - Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. - Diện tích: 54 475 km 2 chiếm 16,5% cả nước. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Campuchia, có vị thế chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. So với các vùng đã học, vị trí của Tây Nguyên có khác? So với các vùng đã học, vị trí của Tây Nguyên có khác?  Cầu nối giữa Việt Nam – Lào – Campuchia. Cầu nối giữa Việt Nam – Lào – Campuchia.  Lợi thế về độ cao. Lợi thế về độ cao.  Nhiều cơ hội liên kết trong khu vực. Nhiều cơ hội liên kết trong khu vực.  Nhiều điều kiện để giao lưu kinh tế - văn hoá trong và ngoài Nhiều điều kiện để giao lưu kinh tế - văn hoá trong và ngoài nước. nước.  Kiểm sát được toàn bán đảo Đông Dương. Kiểm sát được toàn bán đảo Đông Dương. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh). - Là nơi bắt nguồn của các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận: + sông Ba (388km)  Duyên hải Nam Trung Bộ (Phú Yên)  biển. + sông Đồng Nai: CN Lâm Viên  các CN  Đông Nam Bộ. + sông Xê Xan: khối núi Kon Tum  Campuchia. + sông Xrê Pôk: CN Đắk Lắk  Đông Bắc Campuchia  sông Mê Kông. - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. Xê Xan Xrê Pôk Đồng Nai Ba Xác định trên bản đồ, vị trí Xác định trên bản đồ, vị trí các cao nguyên. các cao nguyên. - Xác định trên bản đồ, vị trí - Xác định trên bản đồ, vị trí các dòng sông. các dòng sông. - Cho biết nơi bắt nguồn và chúng - Cho biết nơi bắt nguồn và chúng chảy về đâu? chảy về đâu? Tìm các quặng khoáng sản. Tìm các quặng khoáng sản. 1 2 II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2. Thuận lợi: - Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành: + Đất badan nhiều nhất cả nước. + Rừng tự nhiên còn khá nhiều. + Khí hậu cận xích đạo. + Trữ năng thuỷ điện khá lớn. + Khoáng sản có bôxít với trữ lượng lớn. - Tài nguyên du lịch hấp dẫn với khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp. 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. - Tài nguyên rừng bị suy giảm. - Vấn đề cấp bách là bảo vệ tài nguyên. 1 2 3 Quan sát hình 28.1, xác định các Quan sát hình 28.1, xác định các nhà máy thuỷ điện. nhà máy thuỷ điện. 4 Quan sát hình 28.1, xác định các Quan sát hình 28.1, xác định các Vườn quốc gia. Vườn quốc gia. BIỆT ĐIỆN HỒ LẮK DINH BẢO ĐẠI Nguồn nước ở Tây Nguyên dồi dào Nguồn nước ở Tây Nguyên dồi dào HỒ TUYỀN LÂM THUỶ ĐIỆN Y-A-LY HỒ ĐƠN DƯƠNG HỒ ĐƠN DƯƠNG HỒ LẮK HỒ LẮK THÁC ĐRÂY-SÁP THÁC ĐRÂY-SÁP SÔNG KRÔNG ANA SÔNG KRÔNG ANA BIỂN HỒ BIỂN HỒ THUỶ ĐIỆN ĐRÂY HLINH THUỶ ĐIỆN ĐRÂY HLINH HỒ THAN THỞ HỒ THAN THỞ SÔNG XRÊ POK SÔNG BA THÁC CAM LY THÁC PONGGUA CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TÂY NGUYÊN BÔNG CHÈ HỒ TIÊU ĐIỀU CÀ PHÊ CAO SU DÂU TẰM DÂU TẰM [...]... Nùng chiếm gần 2%, Tày chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu-ru 1,5% , còn lại các dân tộc khác có tỷ lệ dưới 1% sống thưa thớt ở các vùng xa, vùng sâu trong tỉnh Người Tây Nguyên để lại một kho tàng văn hoá Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 DẶN DÒ Học bài Làm bài tập 3 SGK/105 Xem bài 29 ... cao  Đời sống dân cư xã hội của vùng còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện Dựa vào SGK cho biết: - Dân số nước ta là bao nhiêu? BANA - Gồm các dân tộc gì là chủ yếu? - Đặc điểm phân bố dân cư ở TN - Người Kinh chủ yếu sống ở đâu RAGLAI MNÔNG XƠĐĂNG Dựa vào bảng 28.2, cho biết Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? CƠHO ÊĐÊ GIẺTRIÊNG 2 CÁC DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1/ Đắk Lắk và Đắk Nông: có...RỪNG Ở TÂY NGUYÊN RỪNG KON KA KINH RỪNG CÁT TIÊN RỪNG CHƯ YANG SIN VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN RỪNG CHƯ MOM RÂY VƯỜN QUỐC GIA BIOUP III Đặc điểm dân cư, xã hội 1 1 Đặc điểm: - Dân số: 4,4 triệu (2002) - Địa bàn cư trú dân tộc ít người (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,…chiếm 30%) - Phân bố không đều, đây là vùng thưa dân nhất nước ta - MĐDS thấp nhất cả nước . NAM TRUNG BỘ 2. Hãy chỉ ra trên bản đồ các vùng đã học. 2. Hãy chỉ ra trên bản đồ các vùng đã học. Tây Nguyên VÙNG TÂY NGUYÊN Bài 28: Bài 28: - Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,. TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cho biết, ta đã học các vùng nào của nước ta? 1. Cho biết, ta đã học các vùng nào của nước ta? - Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ. - Vùng Đồng bằng Sông Hồng. - Vùng. kinh tế, an ninh. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. So với các vùng đã học, vị trí của Tây Nguyên có khác? So với các vùng đã học, vị trí của Tây Nguyên có khác?  Cầu nối giữa Việt Nam – Lào

Ngày đăng: 30/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w