1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa hình bề mặt trái đất (ttheo)

19 787 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

BÀI CŨ 1.Dựạ vào sơ đồ sau hãy nêu các khái niệm: -Độ cao tuyệt đối? -Độ cao tương đối? BÀI CŨ LOẠI NÚI ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI - THẤP - TRUNG BÌNH - CAO - Trên 2000m - dưới 1000m - Từ 1000 – 2000m 2.Nối các ý ở cột bên trái sao cho phù hợp các ý ở cột bên bên phải? BÀI CŨ 3.Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết sự khác nhau về hình thái của núi già và núi trẻ như thế nào? (Đỉnh, sườn, thung lũng) ĐỒI (Trung du) BÌNH NGUYÊN CAO NGUYÊN Nói B×nh nguyªn (®ång b»ng) Tiết 16- Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình ảnh Và đọc ND mục 1 SGK: - Nhận xét về độ cao của BN? - Nhận xét về địa hình bề mặt của BN? - Từ kết quả nhận xét trên hãy nêu khái niệm BN là gì? a. Khái niệm: - Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) a.Khái niệm b. phân loại Đọc ND SGK mục 1 kết hợp quan sát hình ảnh cho biết: Dựa vào nguồn gốc hình thành có mấy loại BN? Đặc điểm hình thái của mỗi loại? - Có hai loại đồng bằng: +Đồng bằng bồi tụ: Do phù sa sông bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng (ĐB Amadôn, ĐB sông Hồng) +Đồng bằng bào mòn: Do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợn sóng. (ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa §ång b»ng bµo mßn §ång b»ng båi tô Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) a.Khái niệm 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) b. phân loại c. Giá trị kinh tế: Dựa vào hiểu biết thực tế và quan Sát hình ảnh cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế gì? - Thuận lợi cho SX nông nghiệp, nhất là trông cây l¬ng thùc Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) 2. Cao nguyên Dựa vào H,40 , quan sát ảnh kết hợp đọc ND SGK: -Nhận xét độ cao của Cao Nguyªn? So với B.Nguyªn? - Địa hình bề mặt của Cao Nguyªn ? Có gì giống Và khác với B×nh Nguyªn? - Từ các nhận xét trên rút ra khái niệm Cao Nguyªn là gì? a. Khái niệm: - Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc Có độ cao tuyệt đối ≥500m Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) 2. Cao nguyên a. Khái niệm: b. Giá trị kinh tế: Quan sát hình ảnh kết hiểu biết thực tế em h·y cho biÕt cao nguyªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ g×? - Cao nguyên là nơi thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn [...]... nm Chn nuụi gia sỳc ln Núi Đồng bằng Cao nguyên Đồi CủNG Cố Da vo kin thc ó hc so sỏnh 3 dng a hỡnh bỡnh nguyờn , cao nguyờn, i Theo bng sau: (hot ng 3 nhúm mi nhúm mt dng a hỡnh) C IM ộ cao Hình thái Các dạng địa hình tiêu biểu Gía trị kinh tế BèNH NGUYấN 200m -B mt bng phng hi gn súng -B ụng u -B Amadụn -Trng cõy lương thực, ni tp trung ụng dõn c CAO NGUYấN 500m -b mt tng i Bng phng, sn dc -Tõy Tng... -nh trũn, sn thoi -Vựng trung du Bc B (VN) -Trng cõy CN, Chn nuụi gia sỳc, trng rng HNG DN V NH - Học thuộc bài - Làm bài tập trong SGK và bài 14 trong tập bản đồ - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình ở địa phương em - Ôn tập từ bài 2 đến bài 14 chuẩn bị cho tiết sau ôn tập Tiết Tiết Tiết Tiết học học học học đến đến đến đến đây đây đây đây Là Là Là Là Cm n s cú mt ca quý thy cụ Kết Cm n s cú mt . 16- Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng) Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình ảnh Và đọc ND mục 1 SGK: - Nhận xét về độ cao của BN? - Nhận xét về địa hình bề mặt của BN? - . B.Nguyªn? - Địa hình bề mặt của Cao Nguyªn ? Có gì giống Và khác với B×nh Nguyªn? - Từ các nhận xét trên rút ra khái niệm Cao Nguyªn là gì? a. Khái niệm: - Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tương. Hồng) +Đồng bằng bào mòn: Do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợn sóng. (ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa §ång b»ng bµo mßn §ång b»ng båi tô Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT) a.Khái niệm 1.BÌNH NGUYÊN (Đồng

Ngày đăng: 30/10/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w