1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu năng HSDPA

48 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

HIỆU NĂNG HSDPA Chương này trình bày các kết quả nghiên cứu hiệu năng của HSDPA từ quan điểm người sử dụng đầu cuối và từ quan điểm dung lượng mạng. Trước hết hiệu năng đường truyền HS-DSCH, HS-SCCH và HS-DCCH được phân tích. Các kết quả của mức đường truyền sẽ được sử dụng làm đầu vào cho các nghiên cứu mức hệ thống. Các mô phỏng hệ thống sẽ cung cấp các kết qủa dung lượng hệ thống cho các sóng mang HSDPA riêng và cho trường hợp đồng tồn tại WCDMA và HSDPA trên cùng một sóng mang. Chương này cũng trình bày các kết quả cho hiệu suất truyền dẫn HSDPA Iub. Vì hiệu năng người sử dụng đầu cuối chịu ảnh hưởng cuả cả tốc độ số liệu lẫn trễ mạng, nên cả hai nhân tố này đều được xét trong chương này. Ngoài ra chương này cũng cung cấp các kết quả đo thực tế HSDPA. Trước tiên chương này trình bày các đánh giá thông lượng HSDPA dựa trên các kết qủa đo tại hiện trường trong các mạng WCDMA. Tiếp theo chương này trình bày các kết quả đo trong phòng thí nghiệm và tại hiện trường. Cuối cùng chương này trình bày một số các giải pháp để nâng cao hiệu năng HSDPA tham chuẩn bằng cách sử dụng các khái niệm anten tiên tiến và máy thu tiên tiến. 1. CÁC NHÂN TỐ HIỆU NĂNG CHUNG Trước tiên ta cần nhận diện được tính phức tạp của hệ thống và tầm quan trọng cuả các giả thiết khi đánh giá hiệu năng của các hệ thống không dây tiên tiến. Hiệu năng cuả một khái niệm như HSDPA phụ thuộc rất lớn vào triển khai cũng như các thông số dịch vụ. Ngoài ra nó cũng thay đổi rất lớn khi chuyển từ kịch bản này sang kịch bản khác. Một số điều kiện quan trọng nhất của hiệu năng HSDPA liên quan đến: √ Các giải thuật mạng- các giải thuật đặc thù HSDPA như bộ lập biểu MAC- hs, thích ứng đường truyền HS-DSCH, điều khiển công suất HS-SCCH và ấn định tài nguyên truyền dẫn HSDPA √ Kịch bản triển khai – các mức nhiễu trong ô được xác đinh bởi các nhân tố như tồn hao truyền sóng, các vùng nhiều thiết bị vô tuyến, các mẫu di động và truyền sóng đa đường. √ Hiệu năng và khả năng của máy thu UE- tốc độ số liệu đỉnh, số lượng mã HS-PDSCH, số lượng anten phát và anten thu, và các giải thuật thu băng gốc √ Lưu lượng và chất lượng dịch vụ (QoS) – sự kết hợp giữa R3 DCH và lưu lượng thích hợp của HSDPA, số lượng các người sử dụng tích cực và các yêu cầu QoS tương ứng đối với họ. Ta sẽ cố gắng sử dung các giả thiết gần với các giả thiết cơ sở đã được thỏa thuận trong 3GPP. Sau khi phân tích các kết quả ta sẽ thấy được các nhân tố nào đóng vai trò quan trong nhất. 1.1. Các số đo hiệu năng quan trọng Các tính năng cơ dản của chức năng thích ứng đường truyền là mã hóa và điều chế thích ứng (AMC), truyền dẫn đa mã (nhiều HS-PDSCH) và phát lại tự động lai ghép (HARQ). Do các miền thích ứng khác nhau, nên các số đo để đánh giá hiệu năng HSDPA sẽ hơi khác với các số đo truyền thống được sử dụng cho R3 DCH. WCDMA R3 thường sử dụng E b /N 0 để ký hiệu cho tỷ số năng lượng bit trên tạp âm. E b /N 0 tương ứng đơn trị với tỷ số lỗi khối (BLER) đối với một tốc độ số liệu cho trước trong đó thông số thích ứng chỉ là độ lợi xử lý. Tuy nhiên số đo E b /N 0 không phải là thông số hấp dẫn đối với HSDPA vì tốc dộ bit trên HS-DSCH thay đổi theo khoảng thời gian truyền dẫn (TTI) và mỗi TTI lại sử dụng các sơ đồ điều chế, các tỷ lệ mã hiệu dụng và các số lượng mã HS-PDSCH khác nhau. Vì thế ta định nghĩa tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng tạp âm (SINR) như là tỷ số SINR băng hẹp sau giải trải phổ HS-PDSCH. Dựa trên ký hiệu trên hình 1, ta có thể biểu diễn HS-DSCH SINR cho một máy thu RAKE anten đơn như sau: 16 or oise (1 ). HS DSCH oc n P SINR SF P P P α − = − + + , (1) Trong đó SF 16 là hệ số trải phổ HS-PDSCH bằng 16, P HS-DSCH là công suất thu của HS-DSCH bao gồm tổng công suất của tất cả các mã HS-PDSCH tích cực, P or là nhiễu nội ô, α là hệ số trực giao, P oc là nhiễu từ các ô khác và P noise là tạp âm. Từ (1) ta thấy rằng HS-PDSCH SINR độc lập với số lượng mã HS-DPSCH, sơ đồ điều chế và tỷ lệ mã hiệu dụng đựơc sử dụng. Số đo HS-DSCH SINR là một số đo quan trọng để quy hoạch quỹ đường truyền và định cỡ mạng. Một thông số khác liên quan thường đựơc sử dụng là tỷ số nhiễu nội ô trên nhiễu các ô khác tại người sử dụng cộng tạp âm với tên gọi là hệ số hình học: or oc oise P n P G P = + (2) Hình 1. Các nhân tố hiệu năng của HSDPA Khi phân tích hiệu năng ta cũng cần xét các số đo sau: √ HS-DSCH SINR yêu cầu tức thời- đay là số đo SINR yêu cầu trên kênh HS-DSCH trong một TTI để đat đơực đích BLER quy định khi cho trước số lượng, sơ đồ điều chế và mã hóa √ HS-DSCH SINR trung bình – đây là HS-DSCH SINR trải nghiệm bởi người sử dụng được lấy trung bình trên kênh phađinh nhanh. 2. HIỆU NĂNG NGƯỜI SỬ DỤNG ĐƠN Trong phần này ta sẽ xét các khía cạnh liên quan đến hiệu năng người sử dụng đơn. Trước hết ta phân tích hiệu năng đường truyền HS-DSCH và trình bày các kết quả nhận được từ thích ứng đường truyền. Sau đó hiệu năng của các kênh điều khiển, HS-SCCH và HS-DPCCH được minh họa. Tiếp sau, các kết quả thông lượng người sử dụng đơn được trình bày và vùng phủ tốc độ số liệu được phân tích. Phần này bao gồm cả các mô phỏng cho các trường hợp kiểm tra hiệu năng của 3GPP. 7.2.1. Hiệu năng mã hóa và điều chế cơ sở HSDPA cung cấp mã hóa và điều chế thích ứng để điều chỉnh tốc đố số liệu theo chất lượng kênh khả dụng. Để cực đại hóa vùng phủ và sự bền chắc, QPSK được sử dụng cùng với tỷ lệ mã turbo thấp và một mã HS-PDSCH. Tỷ lệ mã hiệu dụng (ECR: Effective Code Rate) có thể thấp hơn 1/7, nghĩa là 960 bit kênh được sử dụng để mang 127 bit trên một TTI và một mã HS-DSCH. Khi các điều kiện kênh tốt hơn, công suất có thể được phân chia cho một số HS-PDSCH để đảm bảo điểm hoạt động SINR hiệu suất nhất cho từng mã. Đối với các điều kiện SINR rất cao, 16QAM với mã hóa kênh tỷ lệ cao được sử dụng. Để minh họa dải động của hệ thống, ta xét thí dụ các tập điều chế và mã hóa trong bảng 1 (các tập này đựơc gọi là các TFRC: tổ hợp tài nguyên và khuôn dạng truyền tải). Các giá trị cuả TFRC biểu thị các giá trị báo hiệu của kích thước khối truyền tải được phát trên HS-SCCH. Bảng 1. Các tổ hợp tài nguyên và khuôn dạng truyền tải (TRFC) TFRC Điều chế Tỷ lệ mã hiệu dụng (ECR) Tốc độ số liệu tức thời với một mã HS-PDSCH #00 QPSK 0,14 68,5 #10 QPSK 0,27 128,5 #20 QPSK 0,39 188,5 #30 QPSK 0,52 248,5 #40 QPSK 0,64 308,5 #50 QPSK 0,77 368,5 #00 16QAM 0,32 302,5 #10 16QAM 0,38 362,5 #20 16QAM 0,45 433,0 #30 16QAM 0,54 518,0 #40 16QAM 0,65 619,5 #50 16QAM 0,77 741,5 Hiệu năng của các TFRC nói trên được mô phỏng với các giả thiết sau: √ Máy thu RAKE anten đơn tiêu chuẩn tại UE √ UE hỗ trợ 5, 10, 15 mã và 16QAM √ Bộ giải mã turbo Max-Log-MAP sử dụng tám lần lặp √ Sử dụng đánh giá kênh dựa trên kênh hoa tiêu chung sơ cấp (P-CICH) √ Mô hình hóa nhiễu ô khác theo tạp âm Gauss trắng cộng (AWGN) √ Tốc độ UE mặc định bằng 3km/giờ. Liên kết giữa xác suất lỗi khối (BLEP) của lần phát đầu và HS-DSCH SINR khả dụng được cho trên hình 7.2 cho kênh phađinh Rayleigh phẳng tại tốc độ di động thấp. Mỗi đường cong liên quan đến các TFRC của bảng 7.1 trong đó các đường cong bên phải chỉ thị tốc độ cao hơn. Tại một điểm cắt gần ECR=3/4 ta thấy sử dụng 16QAM với mã hóa mạnh sẽ có lợi hơn sử dụng QPSK với mã hóa giảm. Hình 7.2. Xác suất lỗi khối (BLEP) phụ thuộc vào HS-PDSCH SINR tức thời. BLEP được vẽ theo các thông số cho trong bảng 7.1. Giả thiết là mô phỏng sử dụng máy thu RAKE 1x1 với kênh AWGN Các kết quả trên hình 7.2 áp dụng cho trường hợp kênh HS-PDSCH sử dụng sơ đồ điều chế và mã hóa cơ sở không sử dụng thích ứng đường truyền. Thích ứng đường truyền chọn sơ đồ điều chế mã mã hóa để đạt được thông lượng và trễ tối ưu đối với SINR tức thời. Hình 7.3 cho thấy SINR yêu cấu phụ thuộc vào tốc độ số liệu đối với phát lần đầu khi có thích ứng đường truyền. Hình 7.3. SINR yêu cầu để đạt được tốc độ số liệu phát lần đầu cho trước với các TFRC đã xét ở trên Ta thấy trên hình 7.3 có các nấc giảm tại một số điểm khi tăng các tốc độ số liệu, đặc biệt là giữa các giá trị SINR từ 0 đến 5dB. Các nấc giảm này biểu thị các điểm mà tại đó số lượng các mã HS-PDSCH tăng từ một lên hai, hai lên ba,… Các đường cong với 5, 10 và 15 mã tiếp nối nhau đến gần 1Mbps. Tại các tốc độ số liệu cao hơn, 10 và 15 mã đòi hỏi SINR thấp hơn 5 mã. Lý do vì truyền dẫn với 5 mã phải giảm tỷ lệ mã hoá kênh khối lượng mã hóa kênh dẫn lỗi cao hơn so với trường hợp sử dụng nhiều HS-PSDCH hơn. Cũng xẩy ra tương tự khi ta so sánh các đường cong cho 10 và 15 mã đối với các tốc độ cao hơn 2-3Mbps. Hình 7.3 cũng cho thấy khi nào thì nên sử dụng QPSK hoặc 16QAM. Đối với SINR thấp, nên sử dụng QPSK, còn đối với SINR cao nên sử dụng 16QAM để đảm bảo các tốc độ bit cao hơn. Đối với truyền dẫn 5 mã, nên sử dụng 16QAM khi SINR tức thời cao hơn 10dB. Các đường cong cho thấy rằng với 5 mã HS-PDSCH và 16QAM, dải động HS-DSCH bằng 20dB (từ -3dB đến 17dB). Tăng số lượng mã đến 15, dải động tăng đến 24 dB. Trong quá trình định cỡ mạng HSDPA, điều quan trọng là phải thiết lập công suất phát HS-DSCH nút B sao cho HS-DSCH SINR trải nghiệm bởi các người sử dụng khác nhau trong ô nằm trong dải động HS-DSCH. Đặt công suất phát HS-DSCH quá cao sẽ dẫn đến nhiễu lớn trong mạng mà không đạt được thông lượng cao nếu nhiều người sử dụng cùng hoạt động tại phía cao của dải động. Tương tự nếu công suất HS-DSCH quá thấp, không thể đạt đựơc tốc độ số liệu cao nhất trong mạng. 7.2.2. Hiệu năng HS-DSCH Phần trước đã xét hiệu năng của các sơ đồ điều chế và mã hóa không sử dụng phát lại và thích ứng đường truyền. Phần này sẽ trình bày hiệu năng HS- DSCH khi có sử dụng thích ứng đường truyền và phát lại. Hình 7.4 minh họa hiệu năng mức đường truyền HS-DSCH vởi 15 mã phụ thuộc vào tỷ số song mang trên nhiễu (C/I) băng rộng của HS-DSCH. C/I băng rộng là tỷ số giữa công suất thu HS-DSCH và tạp âm công nhiễu không trải phổ. Tốc độ số liệu HS-DSCH đựơc so sánh với dung lượng lý thuyết của Shannon cho băng thông 3,84MHz. Công thức Shannon cho ta tốc độ số liệu cực đại không lỗi có thể phát trong một băng thông cho trước khi có tạp âm và nhiễu. Khác nhau giữa giới hạn Shannon và hiệu năng HS-DSCH chỉ vào khoảng 2dB, chủ yếu là do các hạn chế của bộ giải mã và không chính xác của ước tính máy thu. Các kết quả mô phỏng cho thấy hiệu năng HSDPA tiến gần đến các giới hạn lý thuyết. Các giả thiết dưới đây sẽ được sử dụng trong nghiên cứu thích ứng đường truyền trong chương này: √ Giải thuât thích ứng đường truyền trong chương 8 được sử dụng, gồm cả giải thuật vòng trong và vòng ngoài √ Phần dư tăng với cực đại bốn lần phát. Sắp xếp lại chùm ký hiệu cho 16QAM được lập mô hình cho các lần phát lại (xem chương 4) √ Lỗi đo tại UE cho thông tin chất lượng kênh (CQI) có phân bố log chuẩn với lệch chuẩn là 1dB √ Trễ từ khi đó CQI đến khi nó đựơc báo cáo cho nút B và đựơc sử dụng để thích ứng giả thiết là 6ms. Hình 7.4. Tốc độ số liệu HSDPA so với giới hạn Shannon phụ thuộc HS- DSCH C/I trung bình Không chính xác trong thích ứng đường truyềnmột phần được bù trừ bởi HARQ với kết hợp memè, vì năng lượng từ các lần phát bị lỗi gúp cải thiện xác suất giải mã đúng các phát lại. HSDPA hỗ trợ cả tăng phần dư lẫn kết hợp săn bắt khi tỷ lệ mã hiệu dụng của lần phát đầu tăng. Mức đích của thích ứng đường truyền là BLER 10% sau lần phát đầu. Hình 7.5 cho thấy thông lượng trung bình của người sử dụng đơn khi có thích ứng đường truyền ở dạng phụ thuộc vào HS-DSCH SINR trung bình được trải nghiệm. Các kết quả đơực trình bày cho 5 mã, 10 mã và 15 mã. Để đạt được tốc độ số liệu cực đại đòi hỏi HS-DSCH SINR bằng 23 dB đối với 3,6 Mbps và trên 30 dB đối với 10Mbps với 15 mã. Hình 7.5. Tốc độ số liệu HSDPA phụ thuộc vào HS-DSCH SINR trung bình. Có xét cả thích ứng đường truyền và HARQ Các đường cong này rất giống nhau đối với các lý lịch đa đường khác nhau. Lưu ý rằng với tỷ số nhiễu từ ô khác trên nhiễu nội ô cho trước, SINR không cố định mà phụ thuộc vào một số nhân tố như tính trực giao và các khả năng của máy thu UE. Các nhân tố này cần được xem xét khi tính toán giá trị SINR. Lợi ích của việc lập mô hình SINR là việc chuyển đổi từ SINR vào tốc độ số liệu ít thay đổi đổi với các môi trường khác nhau và các khả năng máy thu UE khác nhau. Ta có thể sử dụng các kết quả trên hình 7.5 để quy hoạch quỹ đường truyền HSDPA và định cỡ mạng HSDPA, vì số lượng mã HS-PDSCH cực đại và thông lượng cực đại có thể xác định theo HS-DSCH yêu cầu. Chẳng hạn có thể đánh giá thông lượng người sử dụng HSDPA đơn như một hàm phụ thuộc vào tổn hao đường truyền đến ô HS-DSCH phục vụ bằng cách sử dụng các kết quả trên hình 7.5 và biểu thức trong phương trình (7.1). Trước tiên ta giả thiết rằng người sử dụng HSDPA chỉ bị nhiễu nội ô và tạp âm nhiệt, nghĩa là không có nhiễu từ ô khác. Các giả thiết cơ sở khác được tổng hợp trong bảng 7.2. Bảng 7.2. Các thông số mô phỏng cơ sở cho các kết quả được thể hiện trên hình 7.6. Thông số Giá trị đặt Tổng công suất nút B Tx 12 W Tổn hao cáp nút B 4 dB Độ lợi anten nút B 18 dBi Độ lợi anten UE 0 dBi Tạp âm nhiệt UE -101 dBm Các mã HS-PDSCH được ấn định 5 Công suất HS-PDCCH được ấn định 3 hoặc 7 W Công suất phát P-CPICH 2W Dựa trên các giả thiết trên, thông lượng HS-DSCH của người sử dụng đơn phụ thuộc vào tổn hao đường truyền đựơc vẽ trên hình 7.6. Tại tổn hao đừơng truyền 160 dB, thông lượng vào lhoảng 200-400 kbps phụ thuộc vào ấn định công suất HSDPA. Đối với các giá trị tổn hao nhỏ hơn, thông lượng tăng. Đối với tổn hao đường truyền nhỏ hơn 140 dB, thông lượng HSDPA bị giới hạn bởi nhiễu giữa các đường truyền và vì thế thông lượng đối với kênh xe cộ A thấp hơn nhiều so với kênh người đi bộ A. Đối với tổn hao đường truyền 140dB trong kênh người đi bộ A, thông lượng HSDPA bằng 3Mbps và ta có thể thấy rằng ngay cả đối với các giá trị tổn hao đường truyền thấp hơn, thông lượng không tăng. Hình 7.6. Thông lượng trung bình người sử dụng đơn phụ thuộc tổn hao đường truyền Tiếp theo ta xét vùng phủ HSDPA có xén đến ảnh hưởng của nhiễu từ ô khác. Giả thiết rằng hệ số hình học (G-factor) tại biên ô đã biết, ta có thể sử dụng các kết quả trên hình 7.5 làm đầu vào cho việc định cỡ công suất phát HS-DSCH nút B cần thiết để đảm bảo thông lượng tối thiểu HS-DSCH tại biên ô. Sắp xếp lại phương trình (7.1) ta có thể biểu diện HS-DSCH SNIR trung bình như sau: 16 1 or 1 1 HS DSCH P SINR SF P G α − − = − + (7.3) Và từ đó suy ra: ( ) 1 or 16 1 SF HS DSCH P P SINR G α − − ≥ − + (7.4) Trong đó P HS-DSCH và P or là công suất phát HS-DSCH của nút B và P or là tổng công suất phát của sóng mang. Như vậy đối với biên ô với giá trị thường hặp G=-3dB, α=0,5 và P or =15W, ta có thể tính tóan công suất phát HS-DSCH tối thiểu yêu cầu để đạt được tốc độ số liệu tối thiểu cho trước tại biên ô. Chẳng hạn, nếu cần tốc độ HS-DSCH tại biên ô là 200kbps, thì công suất phát HS-DSCH yêu cầu phải bằng 5,6W (tương ứng với HS-DSCH SINR yêu cầu bằng 5dB theo hình 7.5). [...]... lng HSDPA vi R3 Ta xột trng hp trong ú nm mó HS-DSCH v mt mó HS-SCCH c n nh cho truyn dn HSDPA trờn mt ụ Cú th coi ay nh l trng hp triờn kha ban u cho HSDPA Cỏc mó cũn li c s dng truyn dn cỏc kờnh R3 Hỡnh 7.15 cho thy thụng lng ụ HSDPA v DCH trung bỡnh ph thuc vo cụng sut HSDPA cng nh tng thụng lng ụ (tng thụng lng trờn HSDPA v trờn DCH) Nh mong i, thụng lng ụ HSDPA tng khi cụng sut n nh cho HSDPA. .. vo cỏc giỏ tr tng ng khi HSDPA c trin khai theo gi thit trờn hỡnh 7.19 Tng nhiu thu trong trng hp HSDPA c tng theo t l tng tng cụng sut ca BTS: Tng nhiu I0 = RSCP P Ec + 10 lg tol , HSDPA ữ , P ữ I0 tol ,beforeHSDPA (7.6) Trong ú RSCP l cụng sut mó tớn hiu thu, E c/I0 l CPICH Ec/N0, Ptotal ,HSDPA l cụng sut trm gc cú s dng HSDPA v Ptol,beforeHSDPA l cụng sut trc khi s dng HSDPA Cỏc tớnh toỏn ny... khụng thay i ỏng k theo n nh cụng sut phỏt HSDPA Hỡnh 7.15 Ph thuc thụng lng ụ trung bỡnh vo cụng sut HSDPA c n nh trong mt ụ 7.3.5 Tc s liu ngi s dng Thụng lng HSDPA ca mt ngi s dng ph thuc vo s lng ngi s dng HSDPA c n nh chia s kờnh chung HS-DSCH trờn mt ụ Hm phõn b tớch ly thụng lng HSDPA ca mt ngi s dng c trỡnh by trờn hỡnh 7.16 vi gi thit l n nh cụng sut HSDPA 7W v nm mó HSDSCH, trong ú cụng sut... bng rng trung bỡnh ta cú th c tớnh c thụng lng HSDPA kh dng ca ngi s dng Ta cú th biu din HS-DSCH ph thuc vo P-CPICH Ec/I0 nh sau: SINR = SF16 PHSDPA Ppilot pilot Por (7.5) Trong ú PHSDPA, Por v Ppilot l cụng sut phỏt HSDPA, tng cụng sut phỏt v cụng sut phỏt P-CPICH Thụng s pilot ký hiu cho P-PCPICH E c/I0 khi cụng sut HSDPA c bt Thụng lng ngi s dng HSDPA n ph thuc vo HSDSCH SINR trung bỡnh cú th... chia s Súng mang HSDPA riờng vi 15 mó tng dung lng 50% so vi súng mang chia s vi HSDPA 10 mó v trờn 100% so vi súng mang chia s vi HSDPA 5 mó Phn ny ó cho thy rng cú th s dng cỏc kt qa o n gin t mng WCDMA nhn c cỏc ỏnh giỏ nhanh cho cỏc tc s liu HSDPA k vng trong mng Hỡnh 7.21 Phõn b tớch ly ca tc bit HSDPA 15 mó (ng cong c ct ngn ti 6Mbps) Hỡnh 7.23 Cỏc tc bit c c tớnh cho súng mang HSDPA riờng Hỡnh... mt lng cụng sut nht nh c s dng cho truyn dn lu lng trờn kờnh DCH Vỡ th vi nm mó HS-DSCH trờn ụ, nờn phõn chia lu lng gia HSDPA v DCH ch khụng nờn ch n nh tt c lu lng v cụng sut cho HSDPA Rừ rng phõn chia thc t gia HSDPA v DCH ph thuc vo lu lng kh dng t cỏc UE HSDPA v cỏc UE khụng HSDPA Tng s mó HS-PDSCH t nm n mi dn n tng dung lng lờn 50% Dung lng tng vỡ hiu sut s dng ph tn cao hn nu trc ht tng s mó... trc khi cú HSDPA Ta ỏp dng phng phỏp tớnh toỏn cho cỏc mu o v nhn c phõn b tc bit cho HSDPA 15 mó nh trờn hỡnh 7.21 Tc bit trung tuyn k vng l 1460kbps v cỏc giỏ tr 10% v 90% l 600kbps v 4200kbps Cỏc tc bit cho súng mang s dng riờng cho HSDPA vi s mó 5, 10 v 15 c cho trờn hỡnh 7.22 Cỏc tc s liu HSDPA c tớnh u ging vi cỏc kt qu mụ phng tng t c xột trc õy trong chng Tc bit trung bỡnh cho HSDPA 5 mó... thp l nhng ngi ti biờn ụ Mc dự khụng c th hin trờn hỡnh v, thụng lng HSDPA ca mt ngi s dng cng ph thuc ỏng k vo i lng cụng sut phỏt HSDPA c n nh, (ta cng ó thy trờn hỡnh 7.15 i vi thụng lng HSDPA trung bỡnh ca ụ) Hỡnh 7.15 Hm phõn b tớch ly thụng lng HSDPA trờn mt ngi s dng i vi s lng cỏc ngi s dng khỏc nhau trong ụ Cụng sut õn nh cho HSDPA l 7W 7.3.6 nh hng ca mụi trng trin khai Cn nhc li rng cỏc kt... kt qu mụ phng mc ng truyn ny ta cú th chuyn i SINR v tc bit HSDPA Phng phỏp ny c minh ha trờn hỡnh 7.18 Ta xột thớ d cho trng hp nhn c t mng WCDMA ang khai thỏc ti chõu u Hỡnh 7.18 Phng phỏp c tớnh tc bit HS-DSCH t cỏc kt qu o kim WCDMA trờn xe Ta xột hai trng hp trin khai HSDPA: (1) súng mang ch dnh cho HSDPA, (2) súng mang chia s cho c HSDPA ln WCDMA Cỏc gi thit v n nh cụng sut c cho trờn hỡnh 7.19... cụng sut HSDPA 7W v nm mó HSDSCH, trong ú cụng sut cũn li c s dng cho truyn dn cỏc kờnh R3 Nh d tớnh, thụng lng HSDPA gim khi nhiu ngi s dng hn c n nh trong mt ụ Tuy nhiờn gim thụng lng HSDPA trung bỡnh ca ngi s dng khụng t l nghch vi s lng cỏc ngi s dng HSDPA c n nh Chng hn thụng lng ngi s dng HSDPA ti 50% l 400kbps v 270 kbps cho mt v ba ngi s dng trờn ụ Ta cú th gii thớch iu ny nh sau: li phõn tp a . hệ thống cho các sóng mang HSDPA riêng và cho trường hợp đồng tồn tại WCDMA và HSDPA trên cùng một sóng mang. Chương này cũng trình bày các kết quả cho hiệu suất truyền dẫn HSDPA Iub. Vì hiệu năng. đường truyền HSDPA và định cỡ mạng HSDPA, vì số lượng mã HS-PDSCH cực đại và thông lượng cực đại có thể xác định theo HS-DSCH yêu cầu. Chẳng hạn có thể đánh giá thông lượng người sử dụng HSDPA đơn. thông lượng HSDPA khả dụng của người sử dụng. Ta có thể biểu diễn HS-DSCH phụ thuộc vào P-CPICH E c /I 0 như sau: 16 or HSDPA pilot pilot P SINR SF P P α ρ = − (7.5) Trong đó P HSDPA , P or

Ngày đăng: 30/10/2014, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w