1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nt bai 11

22 455 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

Giáo viên: Trần Chung Dũng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Môn: XÃ HỘI HỌC Đề tài: Bất bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam Nhóm 3: 1. Đàm Phương Anh 2. Tạ Văn Duy 3. Phan Thị Loan 4. Nguyễn Thị Thu Phượng 5. Ngô Thị Ươm I. Giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Bất bình đẳng giới trong gia đình, đã có từ rất lâu trong đời sống gia đình, nhưng hiện nay đang trở thành một vấn đề xã hội nhức nhối khiến dư luận phải đặc biệt quan tâm. Bất bình đẳng giới trong gia đình làm xói mòn các gía trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phá vỡ sự bền vững của gia đình, đồng thời tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế xã hội ở địa phương, thậm chí ở một quốc gia. 4. Cơ sở lí luận Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. Bất bình đẳng giới là sự phân biệt của nam giới đối với phụ nữ, đẩy chị em vào vị trí yếu thế, phụ thuộc vào nam giới trong tất cả các hoạt động: kinh tế, văn hoá, giáo dục, chính trị và cả trong gia đình. II. Hiện trạng bất bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam 1. Bất bình đẳng trong các công việc gia đình 2. Bất bình đẳng giới thể hiện trong vai trò của người quyết định hay thực hiện các công việc khác nhau của gia đình 3. Bất bình đẳng giới thể hiện trong tình huống khi người phụ nữ bận quá nhiều việc xã hội 4.Bất bình đẳng trong chứng nhận quyền sử dụng đất 1. Bất bình đẳng trong các công việc gia đình - Các công việc gia đình: + Người vợ là người làm chính các công việc nhà.Tỷ lệ này đặc biệt cao trong các công việc như: Nấu ăn: 77.8%; mua thực phẩm: 86.9%; giặt quần áo: 77.6%; chăm sóc con cái: 43.4%. + Người đàn ông có tham gia vào các công việc gia đình nhưng với tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm dưới 5%. 1. Bất bình đẳng trong các công việc gia đình (tt) - Sự bất bình đẳng giới trong công việc gia đình có sự chênh lệch giữa các khu vực… + Ở nông thôn người phụ nữ làm việc nhà với tỷ lệ: Nấu ăn: 80.1%; mua thực phẩm: 89.3%; giặt quần áo: 82.8%; chăm sóc con: 51.4 + Ở thành phố người phụ nữ làm các công việc trên với tỷ lệ tương ứng là: 74.3% / 80.9% / 56.9% / 31.3%. - Thời gian làm việc: + người vợ làm ít nhất là ba giờ, chiếm 64.5%, + tỷ lệ này ở người chồng là 14%. 1. Bất bình đẳng trong các công việc gia đình (tt) - Ví dụ ở Đồng bằng Sông Hồng Hoạt động Vợ/con gái làm nhiều Chồng/ con trai làm nhiều Hai vợ chồng làm như nhau 1. Quét dọn, nấu ăn 65.71 2.14 28.57 2. Giặt giũ 82.14 13.57 3. Lấy củi 21.42 18.57 13.57 4. Lấy nước 16.42 21.42 19.28 5. Chăm sóc con, người ốm 45.71 0.71 48.57 6. Dạy con học 21.42 7.85 54.28 7. Họp phụ huynh cho con 26.42 10.71 32.85 8. Thăm họ hàng ốm đau 21.42 6.42 67.85 2. Bất bình đẳng giới trong vai trò của người quyết định và thực hiện các công việc - Người đàn ông không chỉ là những người "chỉ huy" mà còn tích cực tham gia thực hiện những kế hoạch đã được vạch ra + Khoảng 30% đến 50% số gia đình trong đó người đàn ông vừa là người quyết định, vừa là người thực hiện các loại công việc + Người vợ trong vai trò là người quyết định chỉ dao động từ khoảng 18% đến 22% và trong vai trò là người thực hiện dao động từ 7% đến 16%. 2. Bất bình đẳng giới trong vai trò của người quyết định và thực hiện các công việc (tt) - Có những gia đình trong đó người phụ nữ là người có tiếng nói quyết định cao nhất. - Do định kiến giới nên trong các công việc buôn bán hoặc kí kết giao dịch, người đàn ông có thể không phải là người quyết định hay người xây dựng kế hoạch kinh doanh, nhưng họ vấn được người phụ nữ cử đi đại diện để tạo ra "cái thế, cái oai" với đối tác.

Ngày đăng: 30/10/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w