1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 7 - CUC NET - HUNG SON LA

124 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 530,76 KB

Nội dung

Lờ Tun THCS Bn Lm Soạn : 03/01/2010 Giảng: 7A: 07/01/2010 7B: 06/01/2010 Tiết 33: luyện tập 1. mục tiêu: a. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. áp dụng 2 hệ quả của trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra đợc các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. b Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài. c Thái độ : Phát huy trí lực của HS. 2 Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, thớc đo góc. b. HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,com pa. 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.KTBC (7 ph) - HS1: Chữa bài 39 tr 124 SGK. HS1: trả lời miệng: - Theo hình 105 có: AHB = AHC (cgc) vì có: BH = CH (gt) AHB = AHC (= 90 0 ) AH chung. - Theo hình 106 có: EDK = FDK vì có: EDK = FDK (gt) DK chung DKE = DKF (= 90 0 ) - Theo hình 107 có: vuông ABD = vuông ACD (cạnh huyền- góc nhọn) Vì có BAD = CAD (gt) AD chung. b.Nội dung ôn tập Hoạt động I Luyện tập (20 ph) - Bài 62 tr 105 SBT. GV vẽ hình và hớng dẫn HS vẽ hình. N E O D M Bài 62 SBT. ABC ABD: A = 90 0 , AD = AB GT ACE: A = 90 0 , AE = AC Lờ Tun THCS Bn Lm A B H C - Yêu cầu HS nêu gt, kl. - Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau? - Tơng tự có hai tam giác nào bằng nhau để đợc NE = AH? AH BC, DM AH, EN AH, DE MN = {O} KL DM = AH OD = OE Chứng minh: a) Xét DMA và AHB có: M = H = 90 0 (gt) AD = AB (gt) A 1 + A 2 = 180 0 - A 3 = 180 0 - 90 0 = 90 0 B 1 + A 2 = 90 0 A 1 = B 1 (cùng phụ với A 2 ) DMA = AHB (cạnh huyền - góc nhọn) DM = AH (cạnh tơng ứng) b) Chứng minh tơng tự ta có: NEA = AHC NE = AH (cạnh tơng ứng) theo chứng minh trên ta có: DM = AH; NE = AH DM = NE mà NE AH, DM AH NE // DM D 1 = E 1 (2 góc so le trong) Có N 1 = M 1 = 90 0 DMO = ENO (gcg) OD = OE (cạnh tơng ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE. Hoạt động II Kiểm tra (15 ph) Câu1: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1. ABC và DEF có AB = DF, AC = DE, BC = EF thì ABC = DEF (ccc) 2. MNI vả M ' N ' I ' có M = M ' ; I = I ' , MI = M ' I ' thì MNI = M ' N ' I ' (gcg) Câu 2: Cho hình vẽ bên có: AB = CD; AD = BC; A 1 = 85 0 A B a) Chứng minh ABC = CDA. b) Tính số đo của C 1 . c) Chứng minh AB // CD. Lờ Tun THCS Bn Lm C D c.củng cố (2 ph) GV yêu cầu Hs nhắc lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác d.Hớng dẫn về nhà (1 ph) - Ôn tập kĩ lí thuyết về các trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Làm các bài tập 57; 58; 59; 60; 61 tr 105 SBT. =========================================================== Soạn : 04/01/2010 Giảng: 7A : 09/01/2010 7B : 07/01/2010 Tiết 34 luyện tập 1. mục tiêu: a Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về cả ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác và các tr- ờng hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. b. Kỹ năng : Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trùng hợp bằng nhau của hai tam giác. Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl. c. Thái độ : Phát huy trí lực của HS. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, thớc đo góc. b. HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,com pa. 3. Tiến trình dạy học: a.KTBC ( 15ph) - Cho ABC và A ' B ' C ' ; nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trờng hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g? - GV đa bài tập sau lên bảng phụ: Bài 1: a) Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A. b) Cho ABC có B = C, phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC. - GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl và chứng minh. Gọi hai HS lên bảng vẽ hình và làm trên bảng. - HS ghi câu trả lời ra giấy nháp. Một HS lênbảngtrìnhbày. A Bài 1: a) B M C ABC có: GT AB = AC MB = MC KL AM là phân giác góc A Chứng minh: Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Lờ Tun THCS Bn Lm AM chung. ABM = ACM (ccc) BAM = CAM (góc tơng ứng) AM là phân giác góc A. b) A 1 2 B D C GT ABC có: B = C; Â 1 = Â 2 KL AB = AC Chứng minh: Xét ABD và ACD có: Â 1 = Â 2 (gt) (1) B = C (gt) D 1 = 180 0 - (B + Â 1 ) D 2 = 180 0 - (C + A 2 ) D 1 = D 2 (2) Cạnh AD chung. Từ (1), (2), (3) ta có: ABD = ACD (g-c-g) AB = AC (cạnh tơng ứng) b.Ni dung luyn tp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động II : Luyện tập (28 ph) Lờ Tun THCS Bn Lm - Bài 43 tr 125 SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài, một HS vẽ hình và ghi gt, kl trên bảng. - AD; BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau? - OAD và OBC đã có những yếu tố nào bằng nhau? - EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? - Để chứng minh OE là phân giác của góc x Oy ta cần chứng minh điều gì? Bài 43 B A E O C D Góc xOy khác góc bẹt A,B thuộc tia Ox GT OA < OB C; D thuộc tia Oy OC = OA; OD = OB AD BC = {E} a) AD = BC KL b) EAB = ECD c)OE là phân giác của góc xOy Chứng minh: a) OAD và OBC có: OA = OC (gt) Ô chung OD = OB (gt) OAD = OCB (c-g- c) AD = CB (cạnh tơng ứng) b) Xét AEB và CED có: AB = OB - OA CD = OD - OC Mà OB = OD; OA = OC (gt) AB = CD (1) OAD = OCB (c/m trên) B 1 = D 1 (góc tơng ứng) (2) và C 1 = A 1 (góc tơng ứng) mà C 1 + C 2 = Â 1 + Â 2 Â 2 = C 2 (3) Từ (1), (2), (3) ta có AEB = CED (g-c-g) AE = CE (cạnh tơng ứng) c) AOE và COE có: OC = OA (gt) OE chung AE = CE (c/m trên) AOE = COE (ccc) Ô 1 = Ô 2 OE là phân giác của góc xOy. Lờ Tun THCS Bn Lm c. cng c (2 ph) GV cng c cỏc kin thc c bn v cỏc trng hp bng nhau ca 2 tam giỏc HS nm chc hn na. d.Hớng dẫn về nhà (1 ph) - Nắm vững các trờng hợp bằng nhau của tam giác và các trờng hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Làm tôt các bài tập 63; 64; 65 tr 105 SBT và bài 45 SGK. - Đọc trớc bài tam giác cân. ============================================================= Soạn : 10/01/2010 Giảng:7A :14/01/2010 7B : 13/01/2010 Tiết 35: tam giác cân 1 mục tiêu: a. Kiến thức : Nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. b. Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản. c. Thái độ : Phát huy trí lực của HS. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, thớc đo góc, tấm bìa. b. HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,com pa, tấm bìa. 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. kiểm tra và đặt vấn đề (5ph) - Hãy phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. - GV đa lên bảng phụ các hình: Hình1 Hình 2 Hình 3 - Yêu cầu HS nhận dạng tam giác ở mỗi hình. - Để phân loại các tam giác trên ngời ta dùng các yếu tố về góc. Vậy có loại - Hình 1: Là tam giác nhọn. - Hình 2: Là tam giác vuông. - Hình 3: Là tam giác tù. Lờ Tun THCS Bn Lm tam giác nào đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? - Cho hình vẽ sau: Hình vẽ đó cho biết điều gì? A B C - ABC có AB = AC; đó là tam giác cân. b. Dạy nội dung bài mới : h 1 : Định nghĩa (8 ph) - Thế nào là tam giác cân? - GV hớng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng cách dùng com pa. - GV: AB, AC: Là các cạnh bên; BC: Cạnh đáy. Góc B và góc C là các góc ở đáy. - Cho HS làm ?1. (GV đa đầu bài lên bảng phụ) A B C h 2 : Tính chất (12 ph) - Yêu cầu HS làm ?2. A 12 B C - Cho HS làm bài 48 SGK. Có nhận xét gì về hai góc ở đáy? - Qua ?2 nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân. - Ngợc lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì? - Cho HS đọc lại đề bài 44 SGK. - ?2. ABC cân tại A GT AD là phân giác góc A(Â 1 = Â 2 ) (D BC) KL So sánh ABD và ACD Xét ABD và ACD có: AB = AC (gt) Â 1 = Â 2 (gt) AD cạnh chung. ABD = ACD (cgc) ABD = ACD (2 góc tơng ứng) Bài 48 Hai góc ở đáy bằng nhau. - HS phát biểu định lí 1. Lờ Tun THCS Bn Lm - GV đa định lí 2 lên bảng phụ. - Cho HS làm bài 47. - GV giới thiệu tam giác vuông cân. Cho ABC nh hình vẽ. Hỏi tam giác đó có những đặc điểm gì? B A C ABC nh trên gọi là tam giác vuông cân. - GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân. - Cho HS làm ?3. - Hãy kiểm tra lại bằng thớc đo góc. - HS phát biểu định lí 2. Bài 47 GIH có: G = 180 0 - (H + I) G = 180 0 - (70 0 + 40 0 ) G = 70 0 G = H = 70 0 IGH cân tại I - HS nhắc lại định nghĩa tam giác vuông cân. ?3. Xét tam giác vuông ABC (Â = 90 0 ) B + C = 90 0 Mà ABC cân tại đỉnh A(gt) B = C (tính chất tam giác cân) B = C = 45 0 3. Tam giác đều (12 ph) - GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều. - Hớng dẫn HS vẽ tam giác đều. - Cho HS làm ?4. A B C ?4. a) Do AB = AC nên ABC cân tại A Lờ Tun THCS Bn Lm - Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 , đó là hệ quả 1. - Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đề, còn có cách chứng minh nào khác không? - Đó chính là hệ quả 2. - GV đa các hệ quả lên bảng phụ. - Yêu cầu HS về nhà chứng minh. B = C (1) Do AB = BC nên ABC cân tại B C = A (2) b) Từ (1) và (2) ở câu a) Â = B = C Mà Â + B + C = 180 0 Â = B = C = 60 0 - Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là đều. - Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì tam giác đó là đều. c. Luyện tập, củng cố (6 ph) - Nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân. - Nêu định nghĩa tam giác đều và các cáh chứng minh tam giác đều. - Thế nào là tam giác vuông cân? - Làm bài 47 tr 127 SGK. - HS trả lời các câu hỏi. - Làm bài 47 SGK. d. Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. - Làm bài 46, 49, 50 tr 127 SGK; bài 67, 68, 69 tr 106 SBT. ============================================================= Soạn : 11/01/2010 Giảng:7A : 16/01/2010 7B : 14/01/2010 Tiết 36 : luyện tập 1. mục tiêu : a. Kiến thức : HS đợc củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. b. Kỹ năng : Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. HS đợc biết thêm các thuật ngữ: Định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. c. Thái độ : Phát huy trí lực của HS. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ. Lờ Tun THCS Bn Lm b. HS : Thớc thẳng, com pa. 3. Tiến trình dạy học: a. kiểm tra bài cũ (7ph) Hoạt động của GV a) Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân. b) Chữa bài 46 tr 127 SGK. - HS2: a) Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. b) Chữa bài 49 tr 127 SGK. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động của HS Bài 46 HS2: Bài 49 a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 40 0 các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng 2 40180 00 = 70 0 b) Góc ở đáy tam giác cân bằng 40 0 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 180 0 - 40 0 . 2 = 100 0 b. Dạy nội dung bài mới Luyện tập (30 ph) - Bài 50 SGK. GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh BAC của cân ABC là 145 0 thì tính góc ở đáy nh thế nào? Tơng tự tính ABC trong trờng hợp là mái ngói có BAC = 100 0 . - Nh vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính đợc số đo góc ở đáy và ngợc lại biết số đo của góc ở đáy sẽ tính đợc số đo của góc ở đỉnh. - Bài 51 SGK. Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl. Bài 50 ABC = 2 145180 00 = 17,5 0 ABC = 2 100180 00 = 40 0 Bài 51 [...]... nhau - Mệnh đề đảo là: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Mệnh đề đó sai, không phải là một định lí d.Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều - Làm bài 72 , 73 , 74 , 75 tr 1 07 SBT Đọc trớc bài: Định lí Pitago ===================================================== Soạn : 17/ 01/2010 Giảng: 7A: 21/01/2010 7B... chứng minh giao về nhà (gợi ý chứng minh tơng tự nh bài 69 SGK) d.Hớng dẫn về nhà (2 ph) - Tiếp tục ôn tập chơng II - Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr.139 SGK - Bài số 70 , 71 , 72 , 73 tr.141 SGK - Bài 105, 110 tr.111, 112 SBT =========================================== Soạn : 01/03/2010 Giảng: 7A : 04/03/2010 7B :11/03/2010 Tiết 45: ôn tập chơng ii (tiết 2) 1 mục tiêu: a Kiến thức : Ôn tập và hệ thống... = C1 (c/m trên) BEI = CDI (g-c-g) Giới thiệu bài đọc thêm (6 ph) c Củng cố - Luyện tập : - GV yêu cầu HS đọc SGK - Vậy hai định lí nh thế nào là hai định lí thuận và đảo của nhau? - Hãy lấy VD về các định lí thuận và đảo - GV lu ý HS không phải định lí nào cũng có định lí đảo - Định lí : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau có mệnh đề đảo là gì? Mệnh đề đó sai hay đúng? - Nếu gt của định lí này là kl... có ba cạnh là: 7m; 7m; 10m 72 + 72 102 Vậy tam giác này không phải là tam giác GV nhận xét, cho điểm vuông HS lớp nhận xét bài làm của bạn b Dạy bài mới : Bài 57 tr 131 SGK (Đề bài đa lên bảng phụ) Luyện tập ( 27Phút) Bài 55 Lời giải của bạn Tâm là sai Ta phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng bình phơng hai cạnh còn lại 82 + 152 = 64 + 225 = 289 172 = 289 82 + 152 = 172 Vậy ABC là... bài mới : H 1 : đặt vấn đề (3ph) - GV giới thiệu về nhà toán học Pytago - ĐVĐ vào bài mới .H 2 : định lí pytago (20 ph) Lờ Tun THCS Bn Lm - GV yêu cầu HS làm ?1 - Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông - Ta có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 52 = 25 32 + 42 = 52 - Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông ? - Thực hiện ?2 - GV đa ra bảng phụ có dán sẵn hai... AC; E AB GT AD = AE BD cắt CE tại I - Muốn so sánh ABD và ACE ta làm thế nào? - Yêu cầu 1 HS lên chứng minh miệng - IBC là tam giác gì? - GV khai thác thêm bài toán: c) Chứng minh AED cân d) Chứng minh EIB = DIC a) So sánh ABD và ACE KL b) Tam giác IBC là tamgiác gì? Vì sao? Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) ABD = ACE (c-g-c) ABD = ACE (2 góc tơng ứng) b)... tam giác vuông d.Hớng dẫn về nhà (2phút) - Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) - Làm bài tập số 55, 56, 57, 58 tr 131, 132 SGK - Bài 82, 83,86 tr 108 SBT - Đọc mục "Có thể em cha biết" tr 132 SGK - Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của ngời thợ xây đựng (thợ nề, thợ mộc) Soạn : 18/01/2010 Giảng: 7A : 23/01/2010 7B : 21/01/2010 Tiết 38: luyện tập 1 mục tiêu: a Kiến thức : Củng cố định lí Pytago... nhà (2phút) - Ôn tập định lí Pytago (thuận, đảo) - Bài tập số 59, 60, 61 tr 133 SGK, bài 89 tr 108 SBT Lờ Tun THCS Bn Lm - Đọc "Có thể em cha biết" gép hai hình vuông thành một hình vuông tr 134SGK Theo hớng dẫn của SGK, hãy thực hiện cắt gép từ hai hình vuông thành một hình vuông =============================================================== Soạn :24/01/2010 Giảng: 7A : 30/01/2010 7B : 27/ 01/2010... = DEF - Phát biểu định lí pytago ? Định lí pytago có ứng dụng gì ? - Chứng minh: Đặt BC = EF = a; AC = DF = b Xét ABC (A = 900) theo định lí pytago - Vậy nhờ định lí Pytago ta có thể tính ta có: 2 AB + AC2 = BC2 cạnh AB theo cạnh BC; AC nh thế nào? AB2 = BC2 - AC2 AB2 = a2 - b2 (1) Xét DEF (D=900) theo định lí Pytago ta có : DE2 + DF2 = EF2 Tính cạnh DE theo cạnh EF và DF nh DE2 = EF2 - DF2 thế... phân giác A Lờ Tun THCS Bn Lm - Em hãy nêu hớng chứng minh AI là phân giác góc A ? a) Xét ABH và ACK có H = K (= 900) A chung AB = AC (vì ABC cân tại A) ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn) AH = AK (cạnh tơng ứng) b) HS trả lời miệng: Nối AI có: AKI = AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Vì AK = AH (c/m trên) Cạnh AI chung KAI = HAI AI là phân giác góc A c .- Củng cố - L uyện tập ( 25') Bài 1 (bài . đều. - Làm bài 72 , 73 , 74 , 75 tr 1 07 SBT. Đọc trớc bài: Định lí Pitago. ===================================================== Soạn : 17/ 01/2010 Giảng: 7A: 21/01/2010 7B : 20/01/2010 Tiết 37: định. vuông cân. - GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân. - Cho HS làm ?3. - Hãy kiểm tra lại bằng thớc đo góc. - HS phát biểu định lí 2. Bài 47 GIH có: G = 180 0 - (H + I) G = 180 0 - (70 0 + 40 0 ) . chất tam giác cân. - Nêu định nghĩa tam giác đều và các cáh chứng minh tam giác đều. - Thế nào là tam giác vuông cân? - Làm bài 47 tr 1 27 SGK. - HS trả lời các câu hỏi. - Làm bài 47 SGK. d. Hớng

Ngày đăng: 30/10/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w