bai ca dao than than

16 720 0
bai ca dao than than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA 1.Khái niệm : - Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. ( lứa đôi, gia đình, quê hương đất nước) . 2.Phân loại ca dao : - Ca dao trữ tình. - Ca dao hài hước. I.TÌM HIỂU CHUNG HÁT ĐỐI ĐÁP 3.Hình thức nghệ thuật : - Thể thơ : lục bát hay lục bát biến thể - Ngôn ngữ :Giản dị, gần gũi với đời sống hằng ngày - Biện pháp nghệ thuật : +Ngắn gọn, giàu hình ảnh, mang ý nghĩa biểu tượng. +Thường dùng phép so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng … ĐỐI ĐÁP TRONG CA DAO 1.Ca dao than thân : bài 1, 2. a.Bài 1Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Nhân vật trữ tình: người phụ nữ Xưng hô:“Thân em”->dịu dàng So sánh : thân em = tấm lụa đào => Ý thức được vẻ đẹp và giá trị của mình =.Bấp bênh, phụ thuộc vào người khác “ biết vào tay ai” b.Bài 2 : Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem ! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. -Nhân vật trữ tình : người phụ nữ. - Em như củ ấu gai -> so sánh, ẩn dụ : hình thức bên ngoài không đẹp. - Em ngọt bùi-> dịu dàng , tinh tế “nếm thử mà xem”:lời mời chua xót =>Dịu dàng , ngọt ngào nhưng Không được ai chú ý=> bất hạnh, phụ thuộc ⇒ Là lời than chung cho mọi người phụ nữ trong xã hội phong kiến -> gián tiếp tố cáo xh phong kiến trọng nam khinh nữ. 2.Bài 3 : Yêu thương Trèo lên cây khế nữa ngày Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt Trăng sánh với Mặt Trời Sao Hôm sánh với Sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta như Sao Vượt chờ trăng giữa trời. 2.Bài 3 : Yêu thương - Lời mở đầu “Trèo lên … ngày” -> cách nói đưa đẩy, gợi cảm hứng. -“Ai làm chua xót lòng này khế ơi! =>Lời than tha thiết, thấm thía, xót xa. - Hình ảnh : Mặt trăng, mặt trời, sao Hôm, sao Mai -> nhấn mạnh thực tại cay đắng -> sự lỡ dở không thể hàn gắn. - Câu “Ta như … trời” -> khẳng định sự chờ đợi mòn mỏi của nhân vật trữ tình. thể hiện vẻ đẹp tâm hồn (thủy chung). Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt không ngủ yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một bề… 3.Bài 4 : Yêu thương -Nhân vật trữ tình :cô gái -Hình ảnh: thương nhớ -> rơi Khăn thương nhớ -> vắt lên vai thương nhớ -> chùi nước mắt Đèn -> không tắt Mắt -> ngủ không yên Hai câu cuối : Đại từ : Em Tâm trạng : lo phiền => Lo phiền vì thương nhớ, lo lắng cho thân phận, hạnh phúc lứa đôi. -Nghệ thuật : +Nhân hóa, hoán dụ. +Câu hỏi tu từ liên tiếp hỏi khăn, đèn, mắt -> tự hỏi lòng mình. +Lặp lại câu trước : khắc sâu nỗi nhớ.=> Tâm trạng khắc khoải không yên, nhớ thương mòn mỏi. [...]... “Nghĩa nặng tình dày …ba vạn sáu ngàn ngày” =>Trải qua thời gian (vô hạn) vẫn son sắt, thủy chung - Bài ca có kết cấu theo thời gian Độ mặn của muối, độ cay của gừng còn có hạn: tình ta là mãi mãi I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU III.TỔNG KẾT CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA Nội dung : Nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và... Tình nghĩa Muối ba năm muối đang còn mặn Rừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa 5.Bài 6 : Tình nghĩa -Nhân vật trữ tình : vợ chồng -Hình ảnh “gừng cay”,”muối mặn” -> mặn nồng, đậm đà tình nghĩa (ẩn dụ) -Cách diễn đạt : +Muối 3 năm -> còn mặn +Gừng chín tháng -> còn cay =>Trải qua thời gian (hữu hạn) không mất đi giá trị của nó 5.Bài... dân trong xã hội cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc Nghệ thuật : Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng Ngôn ngữ : giản dị, gần gũi, mộc mạc Giọng điệu : nhẹ nhàng, tình cảm V Củng cố: Tìm những câu ca dao có mô típ -Thân em -Chiếc khăn - Hài hước . CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA 1.Khái niệm : - Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội. nội tâm của con người. ( lứa đôi, gia đình, quê hương đất nước) . 2.Phân loại ca dao : - Ca dao trữ tình. - Ca dao hài hước. I.TÌM HIỂU CHUNG HÁT ĐỐI ĐÁP 3.Hình thức nghệ thuật : - Thể. nghĩa biểu tượng. +Thường dùng phép so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng … ĐỐI ĐÁP TRONG CA DAO 1 .Ca dao than thân : bài 1, 2. a.Bài 1Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Nhân

Ngày đăng: 29/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan