Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột th ờng hay gặp ở các bãi tắm biểnsông hoặc trong lao động … Vậy, cần phải làm như thế nào để Vậy, cần phải làm nh thế nào để cấp cứu họ?. CHẾT ĐUỐI:Tác
Trang 1Bài 23:
Thực hành:
Hô hấp nhân tạo
Trang 2Mục tiêu:
Kiến thức: học xong bài này hs có khả năng:
+ Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
+Không thờ ơ khi thấy ng ời bị nạn.
+Tự bảo vệ bản thân tránh các nguyên nhân gây nguy hiểm cho bản thân về vấn đề hô hấp
Trang 3Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột th ờng hay gặp ở các bãi tắm biển(sông) hoặc trong
lao động … Vậy, cần phải làm như thế nào để Vậy, cần phải làm nh thế nào để cấp cứu họ?
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên
Trang 4I:TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN
Trang 5CHẾT ĐUỐI:
Tác hại: Nước tràn vào phổi
làm ngăn cản sự trao đổi khí ở
phổi
Bài 23 Tiết 24
I:TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN
HÔ HẤP.
Trang 6Đề phòng:
Bài 23 Tiết 24
Trang 7Bài 23 Tiết 24
Trang 8ĐIỆN GIẬT
Tác hại: Gây co cứng các cơ
hô hấp làm gián đoạn quá trình
Trang 9MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC
Tác hại: thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
Xử lý : Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
I:TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN
HÔ HẤP.
Bài 23 Tiết 24
Trang 11II Hô hấp nhân tạo:
a Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến
hành như thế nào?
Trang 12Các bước tiến hành:
• Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
• Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
• Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát
miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn
nhân không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp xúc với miệng.
• Ngừng thở để hít vào rồi lại thở tiếp.
• Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình
tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình
thường.
Trang 13• L u ý:ưu ý:
+ N u mi ng n n nhân b c ng khô khó m , có ếu miệng nạn nhân bị cứng khô khó mở, có ệng nạn nhân bị cứng khô khó mở, có ạn nhân bị cứng khô khó mở, có ị cứng khô khó mở, có ứng khô khó mở, có ở, có
th dùng tay b t mi ng v th i v o m iể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi ị cứng khô khó mở, có ệng nạn nhân bị cứng khô khó mở, có à thổi vào mũi ổi vào mũi à thổi vào mũi ũi
+ N u tim nan nhân ếu miệng nạn nhân bị cứng khô khó mở, có đồng thời ngừng đập, có ng th i ng ng ời ngừng đập, có ừng đập, có đập, có p, có
th v a th i ng t v a xoa bóp tim.ể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi ừng đập, có ổi vào mũi ạn nhân bị cứng khô khó mở, có ừng đập, có
Trang 14b Phương pháp ấn lồng ngực:Phương pháp ấn lồng ngực được tiến hành như thế nào?
Trang 15Các bước tiến hành phương pháp ấn lồng
200ml)sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
Thực hiện liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá
Trang 16•Lưu ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang
một bên.
+ Dùng 2 tay và sức nặng
của cơ thể ấn vào lồng
ngực dưới (phía lưng) nạn
nhân theo từng nhịp.
+ Cũng thực hiện khoảng
12-20nhịp/phút như tư thế
nằm ngửa.
Trang 17Kết hợp các phương pháp hô hấp nhân tạo:
hà hơi thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim
Trang 19Thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm
Trang 20Câu 1: Khi nào tiến hành phương pháp hà hơi thổi
ngạt?
Khi nạn nhân còn tỉnh táo.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập khi nạn nhân đã chết
A
C
D
B
Trang 21Câu 2: Khi nào tiến hành phối hợp vừa thổi ngạt
Trang 22Câu 3: Phưong pháp thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điểm giống nhau là?
Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân.
Giúp máu lưu thông tốt hơn Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào Làm giảm đau đớn cho nạn nhân
D
C
B
A
Trang 23Câu 4: Phương pháp thổi ngạt có ưu điểm hơn so với phương pháp ấn lồng ngực là?
Dễ thực hiện Đảm bảo số lượng không khí đưa vào phổi.
Không làm tổn thương lồng ngực
A
C
B
Trang 24Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải hô hấp nhân tạo
Trang 25Dặn dò
• Về nhà làm bài tập lí thuyết
trang 61&62.Bài tập kỹ năng trang 62(vở bài tập sinh 8)
• Nghiên cứu bài(Tiêu Hóa Và Các
Cơ Quan Tiêu Hóa)theo nội dung các câu hỏi trang 63 và bảng liệt
kê các cơ quan tiêu hóa trang 63
Trang 26Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr77