1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng về bệnh ghẻ ngứa

24 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 817,5 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

Bệnh ghẻ ngứa

( Scabies)

Trang 2

Mục tiêu

1. Trình bày được nguyên nhân, dịch tể

học của ghẻ

2. Mô tả triệu chứng lâm sàng và chẩn

đóan một trường hợp ghẻ thông thường

3. Nêu nguyên tắc điều trị ghẻ, cách bôi

thuốc ghẻ

4. Trình bày được cách phòng bệnh ghẻ

Trang 4

Dịch tể học

 Ở TP HCM chiếm 3,9% BN đến khám

 Bệnh thường gặp ở trẻ em và phụ nữ

 Nông thôn 7,6%, thành thị 5%

1 Điều kiện sinh học của cái ghẻ

 Con cái ghẻ gây bệnh, con đực nhỏ hơn, chết

sau khi giao phối 2 ngày

 Con cái dài 400µ, thời gian sống 30 ngày, vài

giờ sau khi đào hầm thì đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng và trưởng thành trong

vòng 10 ngày

 Cái ghẻ họat động về đêm, chết khi rời ký chủ

3-4 ngày, chết ở nhiệt độ 60 0

Trang 6

Dịch tể học

2 Đường lây truyền

 Trực tiếp người –người: chủ yếu

 Gián tiếp: quần áo, chăn màn, đồ dùng

cá nhân

 Lây qua đường tình dục

 Bệnh rất dể lây, có thể phát thành dịch

địa phương

Trang 7

Lâm sàng

1. Thời kỳ ủ bệnh: 2 tuần (8-10 ngày)

2. Triệu chứng

2.1 Triệu chứng cơ năng: chủ yếu là ngứa

 Ngứa nhiều về đêm

 Xung quanh có nhiều người bị ngứa

 Ngứa ở vùng da non

 Mức độ ngứa tùy cơ địa mỗi người

Trang 8

thể có mụn nước trên đầu, thường gặp ở trẻ em

Trang 9

Lâm sàng

3 Vị trí sang thương: là triệu chúng quan

trọng

 Sang thương ở khắp người trừ mặt (trừ

Bn AIDS, ghẻ Nauy, trẻ em)

 Thường gặp ở vùng da non

4 Dịch tể học: có nhiều người cùng bị ngứa

Trang 13

Biến chứng

1. Chàm hóa: Do cái ghẻ hoặc thuốc bôi

2. Viêm da mũ: Thường ở trẻ em vệ sinh

kém, do liên cầu, có thể lan ra đầu và

lưng Có thể chốc hóa, VNL, nhọt, viêm hạch

3. Tăng sừng dưới móng

4. Tiểu đản bạch

5. Viêm cầu thận cấp: do cảm ứng với độc

tố của cái ghẻ hoặc do vi trùng bội nhiễm

Trang 18

1 Ghẻ ở Bn HIV/AIDS: chiếm 27,3% ở người

nghiện ma túy có HIV(+)

2 Ghẻ có bóng nước

Trang 20

Điều trị

1. Nguyên tắc điều trị:

 Phải chẩn đoán sớm và điều trị sớm,

thích hợp để tránh biến chứng và lây lan cho cộng đồng

 Điều trị cho người tiếp xúc tránh tái

nhiễm

 Vệ sinh đồ dùng cá nhân tránh lây lan

cho cộng đồng và tránh tái nhiễm

 Bôi thuốc đúng cách

 Nếu chàm hóa, bội nhiễm thì điều trị

chàm hóa và bội nhiễm trước

Trang 21

 Benzoate de benzyl 25% (Ascabiol)

 Esdepallethrine (Spagal) dạng phun sương:cho phụ nữ có thai và trẻ nhỏ

Trang 22

 Bôi thuốc khắp cả người từ cổ xuống

chân, ngày 1 lần vào buổi tối, mặc quần

áo sạch, 24h sau mới tắm

 Tùy lọai thuốc, bôi liên tục cho đến khi

khỏi Cần thiết bôi thêm 2 tuần để ngừa tái phát

Trang 23

Điều trị

2.2 Điều trị tòan thân:

 Chống ngứa: dùng kháng H1

 An thần

 Kháng sinh ngừa bội nhiễm

 Thuốc điều trị ghẻ toàn thân: Ivermetin

200µ/kg/ngày × 2 đến nhiều ngày

2.3 Theo dõi điều trị:

 Điều trị tốt: 3-5 ngày sau không nổi sang thương mới, ngứa có thể tồn tại trong 2 tuần

 Những trường hợp sau phải điều trị lại:

Trang 24

Phòng bệnh:

1 Cá nhân:

nhà trẻ, doanh trại, trại giam, KTX, viện dưỡng lão…

Ngày đăng: 29/10/2014, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w