1 | Đề cương môn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) I. NỘI DUNG GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH TT Bài Nội dung ñiều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 1 Bài 1. Nhật Bản Mục 1. Nhật Bản từ ñầu thế kỷ XIX ñến trước năm 1868 Chỉ giới thiệu những nét chính về tình hình Nhật Bản. 2 Bài 2. Ấn Độ Mục 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay Không dạy 3 Bài 3. Trung Quốc Mục 1. Trung Quốc bị các nước ñế quốc xâm lược Đọc thêm 4 Bài 4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX ñến ñầu thế kỉ XX) - Mục 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-ñô-nê-xi-a - Mục 3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin Không dạy 5 Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời Cận ñại Mục 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra ñời, phát triển của CNXH khoa học từ gữa thế kỷ XIX ñến ñầu thế kỷ XX Hướng dẫn HS ñọc thêm. II. TÓM TẮT NỘI DUNG: BÀI 1. NHẬT BẢN I. Nhật Bản từ ñầu thế kỷ XIX ñến trước năm 1868 - Đầu thế kỷ XIX chế ñộ Mạc phủ ở Nhật Bản ñứng ñầu là tướng quân (Sugun) lầm vào khủng hoảng suy yếu. * Kinh tế : Nông nghiệp lạc hậu,tuy nhiên những mầm mống kinh tế TBCN ñă hnh thành và phát triển nhanh chóng. * Xã hội :Giai cấp Ts trưởng thành nhưng không có thế lực chính trị ,mâu thuẫn xă hội ngày càng gay gắt. * Chính trị:Nhật Bản là quốc gia phong kiến, nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và tướng quân . - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư sản Âu – Mỹ tìm cách xâm nhập. + Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con ñường là bảo thủ duy trì chế ñộ phong kiến, hoặc là cải cách. II. Cuộc Duy tân Minh Trị Cuối 1867 ñầu 1868 chế ñộ Mạc phủ bị lật ñổ. Thiên Hoàng Minh Trị (May-gi-i) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách. + Về chính trị: xác lập quyền thống trị của quư tộc ,tư sản; ban hành hiến pháp 1889; xác lập chế ñộ quân chủ lập hiến., + Về kinh tế : thống nhất thị trường tienf tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cầu cống ñường xá + Về quân sự: ñược tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây thực hiện chế ñộ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phng + Giáo dục: Chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật. Cử học sinh giỏi ñi du học phương Tây. * Ý nghĩa ,vai trò của cải cách: - Cải cách Minh Trị có ư nghĩa của một cuộc cách mạng tư sản,tạo ra những biến ñổi xă hội sâu rộng. -Tạo ñiều kiện mở ñường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật,ñưa NB trở thành nước hùng mạnh ở Châu Á. III. Nhật Bản chuyển sang giai ñoạn ñế quốc chủ nghĩa. - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX sự phát triển của nền kinh tế NB ñã ñưa ñến sự ra ñời những Công ty ñộc quyền, Mít xui, Mit – su – bi – si chi phối ñời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. -Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh về quân sự, chính trị. Thi hành hính sách bành trướng thuộc ñịa + 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan + 1894 – 1895 chiến tranh với Trung Quốc + Năm 1904 – 1905 chiến tranh với Nga -NB vẫn duy trì sở hữu ruộng ñất pk, chủ trương xây dựng ñất nước bằng sức mạnh quân sự .NB có ñặc ñiểm ĐQPK quân phiệt. - Chính sách ñối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao ñộng nhất là giai cấp công nhân, dân tới nhiều cuộc ñấu tranh của công nhân. - Kết luận: Nhật bản ñã trở thành ñế quốc chủ nghĩa. BÀI 2. ẤN ĐỘ I. Tình hình ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX TÓM TẮT NỘI DUNG LỊCH SỬ 11 ÔN TẬP KT LẦN 1 NĂM H ỌC: 2011 – 2012 2 | Đề cương môn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) - Quá trình thực dân xâm lược ấn Độ: + Từ ñầu thế kỷ XVII chế ñộ phong kiến ấn Độ suy yếu các nước phương Tây chủ yếu Anh – Pháp ñua nhau xâm lược. + Kết quả: Giữa thế kỷ XIX Anh hoàn thành xâm lược và ñặt ách cai trị ấn Độ. - Chính sách cai trị: + Về kinh tế : thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ mạt ⇒ nhằm biến ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh. + Về chính trị – xã hội: chính phủ Anh thiết lập chế ñộ cai trị trực tiếp ấn Độ với những thủ ñoạn chủ yếu là: chia ñể trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, ñẳng cấp trong xã hội. + Về văn hoá - giáo dục: chúng thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyên khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa. - Hậu quả: + Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân người dân cực khổ II. Cuộc khởi nghĩa Xi – pay (1857 - 1859) - Nguyên nhân sâu xa :Chính sách thống trị hà khắc của thực dân, nhất là chính sách “ chia ñể trị” tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc ,tôn giáo, ñẳng cấp. - Duyên cớ :là do binh lính Xi – pay bị thực dân Anh ñối sử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xác phạm binh lính bất mãn nổi dạy ñấu tranh. - Diễn biến + 10-5-1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi – rút + Được sự hưởng ứng của nông dânkhởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Trung, ấn Độ. +Nghĩa quân ñã lập ñược chính quyền, giải phóng ñược một số thành phố lớn.Cuộc KN duy trì khoảng 2 năm (1857-1859) thì bị thực dân anh ñàn áp ñẫm máu. + Kết quả, khởi nghĩa bị ñàn áp và thất bại - Ý nghĩa : có ý nghĩa lịch sử to lớn ,tiêu biểu cho tinh thần ñấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống CNTD, giải phóng dân tộc. III. Đảng quốc ñại và phong trào dân tộc (1885 - 1908 - Sự thành lập và hoạt ñộng của Đảng quốc ñại +Năm 1885 giai cấp tư sản ấn Độ thành lập Đảng quốc ñại + Trong 20 năm Đảng chủ trương ñấu tranh ôn hoà. + Do thái ñộ thoả hiệp của những người cầm ñầu với chính sách 2 năm của chính quyền Anh, nội bộ Đảng quốc ñại bị phân hoà thành 2 phái: ôn hoà, cực ñoan, kiên quyết chống Anh do Ti Lắc ñứng ñầu. - Phong trào dân tộc 1905-1908: +Nguyên nhân : do 7/1905 Anh ban hành ñạo luật chia ñôi Ben gan Phong trào ñấu tranh chống ñạo luật chia cắt Ben – gan 1905. + Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom – Bay. + Tháng 6-1908 thực dân Anh bắt Ti Lắc, kết an 6 năm tù công nhân Bom Bay ñã tổng bãi công kéo dài 6 ngày ñể ủng hộ Ti Lắc. +Nhân dân các TP khác cũng hưởng ứng cuộc ñấu tranh làm cho TDA phải thu hồi ñạo luật chia cắt Ben gan ⇒ Cao trào cách mạng 1905-1908 mang ñậm ý thức dân tộc ñánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân ấn Độ. BÀI 3. TRUNG QUỐC I. Trung Quốc bị các ñế quốc xâm lược. - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược + Thế kỷ XVIII ñầu XIX các nước tư bản phương tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới. + Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, chế ñộ phong kiến suy yếu trở thành ñối tượng xâm lược của nhiều ñế quốc. - Quá trình ñế quốc xâm lược Trung Quốc. + Thế kỉ XVIII, các ñế quốc dùng mọi thủ ñoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải mở cửa, cắt ñất. + Đi ñầu là thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện (6/1840- 8/1842) ñã buộc Nhà Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh 1842 chấp nhận các ñiều khoản thiệt thòi. - Đi sau Anh các nước khác ñua nhau xâu xé Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc. - Hậu quả: xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Trung Quốc với ñế quốc, nông dân với phong kiến phong trào ñấu trang chống phong kiến ñế quốc. II. Phong trào ñấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX ñến ñầu thế kỉ XX. 3 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) - Ngun nhân thất bại + Chưa có tổ chức lãnh đạo + Do sự bảo thủ, hèn nhát của Triều đình phong kiến + Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp. III. Tơn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911. *Tơn Trung Sơn và Đồng Minh Hội - Tơn Trung Sơn là một tri thức có tư tưởng cách mạng thao khuynh hướng dân chủ tư sản - Tháng 8/1905 Tơn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc. - Cương lĩnh chính trị: Theo chủ nghĩa Tam dân của Tơn Trung sơn. - Mục tiêu của hội: Đánh đổ Mãn Thanh thành lập dân quốc, bình qn địa quyền. * Cách mạng Tân Hợi - Ngun nhân: + Nhân dân trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến. + Ngòi nổ của cách mạng là do nhà thanh trao quyền kiểm sốt đường sắt cho đế quốc phong trào “giữ đường bùng nổ”nhân cơ hội đó đồng minh hội phát động đấu tranh. - Diễn biến: + Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương 10/10/1911 lan rộng khắp miền Nam, miền Trung. + 29 tháng 12/1911 Tơn Trung Sơn làm Đại tổng thống lâm thời tun bố thành lập chính phủ lâm thời, trung hoa dân quốc. + Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp. - Kết quả: Vua thanh thối vị, tơn Trung Sơn từ chức , Viên Thế Khải làm tổng thống. - Tính chất – ý nghĩa: + Cách mạng mang tính chất cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để. + Lật đổ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến châu á. BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1. Quá trình xâm lược của chủ nghóa thực dân vào các nước Đông Nam Á a. Hoàn cảnh lòch sử: - Từ gi÷a TK XIX, các nước châu Âu và Bắc Mó căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. - Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chính trò, xã hội > trë thµnh ®èi t−ỵng xl cđa TD P.T©y. b. Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây: - In-đô-nê-xi-a: từ XV, XVI là thuộc đòa của Tây Ban Nha và Đồ Đào Nha. Đến ½ XIX, là thuộc đòa của Hà Lan. - Phi-lip-pin: XVI, là thuộc đòa của Tây Ban Nha. Từ 1892, trở thành thuộc đòa của Mó. - Miến Điện (Mi-an-ma): năm 1885, Anh thôn tính Miến Điện rồi sáp nhập nước này vào thành 1 tỉnh của Ấn Độ. - Mã Lai (nay thuộc Ma-lai-xi-a và Xing-ga-po): là thuộc đòa của Anh từ đầu thế kỷ XX. - 3 nước Đông Dương: Cuối XIX, bò thực dân Pháp xâm lược. - Xiêm (từ 1939 là Thái Lan): trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp. 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a: - Tháng 10/1873, thực dân Hà Lan cho 3.000 quân đổ bộ lên đảo A-chê, nhân dân A-chê đã anh dũng chiến đấu. - Phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghóa do Sa-min lãnh đạo (1890). - Phong trào công nhân cũng sớm hình thành. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập. - Đầu thế kỉ XX, tư sản dân tộc và trí thức đóng vai trò nhất đònh trong phong trào yêu nước. 3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin: a. Nguyên nhân: Chính sách cai trò của thực dân Tây Ban Nha đã làm thổi bùng ngọn lửa đấu tranh. b. Phong trào đấu tranh chống Tây Ban Nha: - Năm 1872, nhân dân Ca-vi-tô khởi nghóa, hô vang khẩu hiệu “Đả đảo bọn Tây Ban Nha!” -> lµm chđ thµnh phè ®−ỵc 3ngµy. - Đến những năm 90 của thế kỷ XIX, xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh: Cải cách do Hô-xê Ri-đan lãnh đạo & Bạo động do Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo. - 1896 – 1898, cuộc đấu tranh của phái Bạo động nước CH Phi-lip-pin thành lập. Cuộc khởi nghóa 1896, do Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo được coi là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản, chống đế 4 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) quốc đầu tiên ở Đông Nam Á. c. Phong trào chống Mỹ: - Năm 1898, Mỹ hất chân Tây Ban Nha độc chiếm Phi-lip-pin. - Nhân dân Phi-lip-pin đấu tranh nhưng thất bại , đến 1902 Mỹ mới đặt được ách thống trò. 4. Phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia: - Năm 1863, Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp. Đến năm 1884, Nô-rô-đôm kí hiệp ước, biến Cam-pu- chia thành thuộc đòa của Pháp. - Chính sách cai trò của Pháp làm hoàng tộc và nhân dân bất bình đấu tranh. - Tiêu biểu là Khởi nghóa của Si-vô-tha (1861 – 1892), của A-cha-xoa (1863-1866) và của Pu-côm-bô (1866-1867). 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX: - 1893, Pháp đàm phán với Xiêm, buộc Xiêm kí Hiệp ước 1893, biến Lào thành thuộc đòa của Pháp. - Đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Lào chống Pháp đã nổ ra. + Khởi nghóa do Phacuốc lãnh đạo (1901-1903) đã giải phóng được Xa Van-na-khét, mở rộng đòa bàn đến tận biên giới Lào – Việt. + Khởi nghóa do Ong Kẹo, Com ma đam chỉ huy nổ ra trên cao nguyên Bô-lô-ven(1901-1937). + Khởi nghóa của Châu pachay (1918-1922)-> hoạt động của nghóa quân ở khu vực Bắc Lào và Tây bắc Việt Nam… Cuộc chiến chống Pháp của nhân dân Đông Dương đã đoàn kết ngay từ cuối XIX đầu XX. Đó là cơ sở tạo mối quan hệ hữu nghò đặc biệt giữa 3 nước. Song các cuộc khởi nghóa đều thất bại. 6. Thái Lan giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh lòch sử: - Giữa thế kỷ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bò xâm lược. - 1752, vương triều Rama đã và chủ trương “đóng cửa” - 1851, vương triều Rama IV thành lập và chủ trương “mở cửa”, ông đặc biệt chú ý đến đường lối ngoại giao. - 1868, vương triều Rama V thành lập và tiếp tục chính “sách mở” cửa của vua cha. b. Nội dung cải cách: - Kinh tế: + Nông nghiệp: giảm thuế, xoá bỏ chế độ lao dòch. + Công –Thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, buôn bán, lập ngân hàng - Chính trò: + Cải cách theo kiểu phương Tây. + Thể chế quân chủ lập hiến (trên là Vua dưới có Nghò viện) chính phủ chia thành 12 bộ. - Quân đội ,trường học, toà án xây dựng theo kiểu phương Tây. - Xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động. - Đối ngoại: + Thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo. + Lợi dụng >< giữa A&P có lợi nhất nhằm giữ chủ quyền đất nước. c. Ý nghóa: tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập tương đối về chính trò. BÀI 5. CHÂU PHI VÀ CÁC NƯỚC MĨ LA TINH I. CHÂU PHI: 1. Khái quát: Là một châu lục rộng lớn, giàu tài nguyên, là cái nôi của nền văn minh nhân loại… 2. Các nước đế quốc xâm lược châu Phi: - Nưa sau TK XIX, nhÊt lµ khi hoµn thµnh xong kªnh ®µo Suy-ª, c¸c n−íc TBPT ®ua nhau x©m chiÕm C.Phi: + Anh: Ai Cập, Nam Phi … + Pháp: Tây Phi, Miền xích đạo… + Đức: Ca-mơ-rum, Tơ-gơ,… -> §Çu TK XX, c¸c n−íc ®Õ qc c¨n b¶n hoµn thµnh ph©n chia C.Phi. 3. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: - Angiêri : 1830-1874, chống Pháp do pđen Cê lãnh đạo. - Ai Cập: 1879 - 1882, chống Anh do tmét Arabi lãnh đạo, thu hút đông đảo trí thức, só quan gia nhập tổ chức “Ai 5 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) Cập trẻ”. - Xu Đăng: 1882-1898, chống Anh do Muhamet tmét lãnh đạo. - Êtiôpia:1889 – 1889, chống thực dân Italia bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Libêria: Là một trong những nước giữ được độc lập. Kết quả: Hầu hết các phong trào đấu tranh hầu hết bò thất bại: Do chênh lệch lực lượng, tổ chức kém, thực dân còn mạnh Ý nghóa: Củng cố lòng yêu nước ,ý thức dân tộc được phát triển. II. KHU VỰC MĨLATINH 1. khái quát: - Mó Latinh là 1 bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mó, gồm 1 phần Bắc Mó, toàn bộ Trung – Nam Mó và quần đảo ở vùng biển Caribê. (từ Mêhicô cực Nam châu Mó). - Từ XVI - XVII, là thuộc đòa của TBN & BĐN. 2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu - 1791, ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh của người da đen do Tutxanh Luvéctuya lãnh đạo, đến 1803 giành thắng lợi -> sù ra ®êi cđa n−íc Céng hoµ ra ®en ®.tiªn ë MLT. - 1810, Mêhicô đấu tranh giải phóng dân tộc do Misen Hiranđô lãnh đạo, đến 1821 giành thắng lợi. - chentina tiến hành khởi nghóa vũ trang từ 1810 1816 giành chính quyền, - Braxin đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha đến 1822 giành độc lập. 3. Chính sách bành trướng của Mỹ: - Mỹ âm mưu biến Mó Latinh thành “sân sau” của Mỹ. - Mỹ đưa ra học thuyết “ Châu Mỹ của người Châu Mỹ” loại ảnh hưởng của tư bản Châu Âu. - Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đôla nhằm khống chế Mỹlatinh. Mỹ latinh trở thành thuộc đòa kiểu mới của Mỹ. Chương II _ Bài 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918) I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trò giữa các nước đế quốc. - Vấn đề thuộc đòa, thò trường trở thành mâu thuẫn không thể điều hòa được. Mâu thuẫn hai khối quân sự đối đòch đấu tranh (4 cuộc chiến tranh đế quốc) và thế giới là tất yếu. 2. Duyên cớ: - Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bò bò một người Xecbi ám sát tại Boxnia. Nhân đó, Đức, Áo chớp cơ hội gây chiến tranh. - 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi. - 1/8/1914, Đức tuyên chuyến với Nga, đến 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. - 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức CTTGTI bùng nổ. II. DIỄN BIẾN CỦACHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) - Từ 28/7 – 4/8 các nước đế quốc lần lượt tun chiến với nhau -> CTTGT1 chÝnh thøc bïng nỉ. - Ưu thế thuộc về phe Liên Minh 2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918): - 11/1917 Cách mạng XHCN ở Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh - 2/1917 Mĩ tun chiến với Đức => Phe Hiệp Ước tấn cơng trên các mặt trận, các nước Liên Minh lần lượt đầu hàng III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất - Hệ quả: + Gây thiệt hại nặng nề cho cả hai phe tham chiến + Lợi dụng chiến tranh Mĩ vươn lên trở thành chủ nợ thế giới + Nhà nước XHCN ra đời ảnh hưởng sâu sắc đến cục diện chính trị thế giới - Tính chất: Đây là chiến tranh phi nghĩa. 6 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) Chương III ,Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI 1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại - Đây là giai đoạn hình thành ý thức hệ Tư sản - Những thành tựu cơ bản: - Văn học (Pháp): Pie Coocnây đại diện cho nền bi kòch cổ điển, Laphôngten thơ ngụ ngôn, Môlie hài kòch cổ điển … - Âm nhạc: Bétthôven (Đức), Môda (Áo). - Hội họa: Rembran (Hà Lan). - Tư tưởng: Thế kỷ XVII – XVIII, trào lưu triết học ánh sáng (Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte); nhóm Bách khoa toàn thư của Điđơrô. Họ là “những người đi đầu dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”. 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh lòch lòch sử: - Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. - Cuộc đấu tranh chống chủ nghóa thực dân, chống phong kiến dâng cao ở các nước thuộc đòa. Văn học, nghệ thuật ra đời, phản ảnh hiện thực xã hội bằng tâm tư, tình cảm qua tác phẩm của mình b. Thành tựu - Văn học: + Phương Tây: Víchto Huygô, Lép Tônxtôi, Mác Tuyên. + Phương Đông: Tago, Lỗ Tấn, Hôxêriđan, Hôxê Mácti. - Nghệ thuật cuối thế kỷ XIX – đầu XX: + Kiến trúc: Cung điện Vécxai (Pháp). + Hội họa: Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga). + Âm nhạc: Traicốpxki (Nga) với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Vở Opêra Con đầm bích, Người đẹp ngủ trong rừng 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học - TriÕt häc §øc: Phoi ¬ b¸ch vµ Hª ghen - CNXH khơng tưởng: Khơng thể xây dựng thành cơng trên trực tế+ Xanh-xi-mơng+ Phu-ri-ê+ Rut-sơ - CNXH khoa học: Có thể xây dựng thành cơng trong thực tiễn+ Các Mác+ Ăngghen Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1. Những kiến thức cơ bản Stt Thời gian Sự kiện – Nội dung cơ bản Kết quả - ý nghĩa 1 Giữa thế XVI – cuối thế kỷ XVIII Các cuộc Cách mạng tư sản liên tiếp giành thắng lợi - Xác lập sự thống trị của CNTB ở châu Âu - Ảnh hương mạng mẽ đến tồn thế giới - Giải phóng dân tộc 2 Nửa sau thế kỷ XIX Hồn thành cách mang tư sản ở châu Âu và Bắc Mĩ - CNTB trở thành hệ thống trên thế giới - Xác lập sự thắng lợi hồn tồn của CNTB so với chế độ phong kiến 3 Nửa sau thế kỷ XVIII – Giữa thế kỷ XIX - Trào lưu triết học ánh sáh (Phap) - CNXH khơng tưởng - CNXH khoa học ra đời - Phong trào cơng nhân từ tự phát bước đầu chuyển sang tự giác - Chuẩn bị tiền đề cho CNXH khoa học - Soi đường cho phong trào cơng nhân và cách mạng thế giới - Bước đầu phát triển thành lực lượng độc lập 4 Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX - CNTD đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ - Hầu hết các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trở thành thuộc địa của CNTD - Tuy thất bại nhưng thể hiện tinh thần dân tộc và đấu tranh anh dũng của nhân dân 7 | cng mụn Lch s 11 (Nm hc: 2011-2012) 2. Nhn thc ủỳng nhng vn ủ ch yu - Nguyờn nhõn: Mõu thun gia lc lng sn xut tin b vi quan h sn xut lc hu - Hỡnh thc: + Ni chin : Anh, Phỏp + Chin tranh ginh ủc lp: M, H Lan + Thng nht ủt nc: c, í - Hn ch ca xó hi TBCN + Phõn húa giu nghốo + Thiu s rthng tr ủa s + Mõu thun xó hi gõy gt MT S CU HI THAM KHO NHT BN 1. Trỡnh by ni dung c bn ca cuc Duy tõn Minh Tr Nht Bn. Vỡ sao Nht Bn thoỏt khi nguy c b xõm lc? TL: a. Ni dung: - Chớnh tr: + Th tiờu ch ủ Mc Ph, thnh lp ch ủ mi . + Ban hnh Hin phỏp mi nm 1889, thit lp ch ủ quõn ch lp hin. +Thc hin quyn bỡnh ủng ban b cỏc quyn t do - Kinh t: + Thng nht tin t, th trng, chỳ trng phỏt trin cụng thng nghip TBCN +Xúa b ủc quyn rung ủt ca phong kin, cho phộp mua bỏn rung ủt - Quõn s: + Quõn ủi ủc t chc theo kiu phng Tõy. + Chỳ trng sn xut v khớ, ủúng tu chin - Vn húa giỏo dc: + Thi hnh chớnh sỏch giỏo dc bt buc, chỳ trng KHKT, tip thu trỡnh ủ phng Tõy. + C hc sinh gii ủi du hc phng Tõy - Tớnh cht: Cuc ci cỏch Minh Tr mang tớnh cht mt cuc cỏch mng t sn. - í ngha: a nc Nht t mt nc PK tr thnh nc ủ quc. b. Vỡ sao Nht Bn thoỏt khi nguy c b xõm lc: - Sau cuc Duy tõn Minh Tr, Nht t nc phong kin ủi lờn phỏt trin theo con ủng TBCN - Lm cho nc Nht thoỏt khi thõn phn mt nc thuc ủa. 2. Chớnh sỏch bnh trng ca Nht Bn cui th k XIX ủu th k XX th hin nh th no? TL: - Gii cm quyn thi hnh chớnh sỏch xõm lc v bnh trng. - Tin hnh cỏc cuc chin tranh xõm lc- Chin tranh i Loan( 1874), Chin tranh Trung- Nht( 1894-1895), Chin tranh Nga- Nht( 1904-1905) Chin tranh ủ quc ủó ủem ủn cho Nht Bn nhiu hip c cú li v ủt ủai v ti chớnh, thỳc ủy nhanh hn tc ủ phỏt trin kinh t. TRUNG QUC 3) Nờu din bin, kt qu, ý ngha, tớnh cht v nguyờn nhõn tht bi ca cỏch mng Tõn Hi ? TL: Din bin + Ngy 10-10-1911 khi ngha n ra V Xng thng li + Cui 1911 phong tro lan rng khp min Nam v min Trung + Ngay 29-12-1911 Tụn Trung Sn ủc bu lm tng thng nhng ủn thỏng 2-1912 b buc t chc.n ủõy cỏch mng chm dt - Kt qu + Lt ủ ch ủ phong kin, lp nn cng ho - í ngha + M ủng cho ch ngha t bn phỏt trin + nh hng ủn phong tro gii phúng dõn tc trờn th gii - Tớnh cht: l cuc cỏch mng t sn khụng trit ủ, biu hin: + Khụng th tiờu ch ủ phong kin + Khụng gii quyt rung ủt cho nhõn dõn +Khụng xoỏ b ỏch nụ dch ca ủ quc - Nguyờn nhõn tht bi + Giai cp t sn cũn yu + Cha dỏm da v tin tng vo qun chỳng nhõn dõn. 4) Ti sao núi cuc cỏch mng Tõn Hi (1911) Trung Quc l cuc cỏch mng khụng trit ủ ? -vỡ nú khụng th tiờu thc s giai cp phong kin -cha gii quyt vn ủ rung ủt cho nụng dõn. 5) Trình bày nguyên nhân, quá trình xâm lợc Trung Quốc củacácnớcđếquốc? * Nguyên nhân Trung Quốc bị các nớc đế quốc xâm lợc - Các nớc phơng Tây cần thị trờng thuộc địa - Trung quốc giào có về tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến đang khủng hoảng suy yếu * Quá trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế quốc : - Triều đình Mãn Thanh thực hiện c/s đóng của -> các nớc ĐQ tìm cách ép TQ mở của. - Đi đầu là thực dân Anh -> dùng chiến tranh thuốc phiện - Theo sau Anh một loạt các nớc ĐQ khác : Đức, Pháp, Nga, Nhật Cõu 38. Ti sao núi cuc Duy tõn Minh Tr cú ý ngha nh mt cuc cỏch mng t sn? Tr li : - Mc ủớch ci cỏch: ủa Nht bn thoỏt khi tỡnh trng phong kin lc hu - Hng ci cỏch : phỏt trin Nht Bn theo hng TBCN - Ngi ci cỏch: Thiờn hong Minh Tr - mt ụng vua phong kin cú t tng tin b Cõu 40. Nguyờn nhõn sõu xa v duyờn c trc tip ca Chin tranh th gii th nht l gỡ? Tr li : * Quan h quc t cui th k XIX ủu th k XX 8 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) - Sự phát triển khơng đều của CNTB làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các đế quốc - Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng khơng đều → Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa - Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã diễn ra nhiều nơi. - Đến đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối qn sự đối đầu nhau: * Ngun nhân - Ngun nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa - Dun cớ trực tiếp: 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bơ-xni-a. Câu 42. Trật tự được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tại sao gọi là trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn? Nhận xét đặc điểm của trật tự thế giới mới này. Trả lời : - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc xai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để kí kết hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thơng qua các quyết định của hai hội nghị, thường được gọi là hệ thống Véc xai – Oasinhtơn. - Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước tư bản: các nước thắng trận giành nhiều quyền lợi, các nước bại trận bị nơ dịch, đặc biệt là các nước thuộc địa và phụ thuộc. - Giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh bất đồng về quyền lợi. - Vì thế, Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản chỉ là tạm thời và mỏng manh. Câu 45. Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?Vì sao Mĩ tham gia cuộc chiến tranh này? Trả lời :*Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh: *Ưu thế thuộc về phe Anh – Pháp – Nga. -Tháng 2/ 1917,cách mạng tháng hai ở Nga đã lật đổ chế độ Nga Hồng,chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục tham gia chiến tranh. -Tháng 4/1917,Mĩ tham chiến và đứng đầu phe hiệp ước. -Tháng 10/1917,CMXHCN ở Nga thành cơng. -Ngày 3/3/1918,Nga kí với Đức hòa ước Bretlitop rút khỏi cuộc chiến tranh. -Tháng 11/1918,Đức đầu hàng, CTTG thứ nhất kết thúc. *Sở dĩ Mĩ tham chiến: Lúc đầu Mĩ đứng ngồi cuộc để bán vũ khí cho hai bên thu lợi nhuận.Khi chiến tranh sắp kết thúc,muốn phân cha thành quả sau chiến tranh Mĩ đã nhảy vào và đứng về phe hiệp ước trở thành nước đứng đầu phê Hiệp ước thay Anh Câu 53. Nêu tính chất và kết cục của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất? Trả lời : - Tính chất: + Là cuộc chiến tranh xâm lược và phi nghĩa. - Kết cục: + Khoảng 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương. + Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy. + Chi phí cho cuộc chiến là 85 tỷ đơ-la. + Mỹ được lợi nhiều nhất, châu Âu trở thành con nợ của Mỹ. + Nhật nâng cao vị thế của mình ở Đơng Á và Thái Bình Dương. + Nhà nước cách mạng XHCN Xơ Viết ra đời và thắng lợi. Câu 56. Trình bày đặc điểm nổi bật ở châu Á, châu Phi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Trả lời : - các nước châu Á, châu Phi đang ở thời kì phong kiến suy yếu => đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược - Trước sự xâm lược của các nước đế quốc. Các nước Á, Phi (trừ Nhật Bản và Xiêm) đều trở thành thuộc địa. - Dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân đế quốc, nhân dân các nước Á, Phi đã anh dũng đứng lên đấu tranh. Nhưng do nhiều ngun nhân nên các cuộc đấu tranh đó đều bị đế quốc và phong kiến đàn áp dã man. Câu 60. Tại sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đơng Nam Á khơng trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây? Trả lời : Vương quốc Xiêm (Thái Lan) trong nữa sau thế kĩ XIX trở thành vùng tranh chấp của 2 đế quốc Anh và Pháp -Với chính sách ngoại giao mềm dẽo, khơn khéo, với những cải cách của vua Ra ma V Theo khn mẩu của các nước tư bản phương Tây tạo cho Xiêm một bộ mặt mới theo hướng TBCN. Nhờ đó mà Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA khơng trở thành thuộc địa của các nước TBCN phương Tây Câu 61. Nêu sự ra đời và nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trò ở Nhật Bản vào nửa sau thế kỉ XIX? Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trò có ý nghóa như một cuộc cách mạng tư sản ? (Trích đề thi một tiết Học kỳ I- Trường THPT Lê Hồng Phong-09-10). Trả lời : -Sự ra đời:1/1868, Thiên hoàng Minh Tròđã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ 9 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) - Nội dung cơ bản: + Chính trò: thủ tiêu chế đọ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng công dân, Ban hành Hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, + Kinh tế: thống nhất tiền tệ và đo lường, tự do mua bán ruộng đất + Quân sư ï: Quân đội được tổ chức, huấn luyện và trang bò theo kiểu phương Tây. + Giáo dục :Giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kó thuật trong chương trình giảng dạy - Tại sao : + Đã góp phần làm biến đổi nền kinh tế, xã hội Nhật Bản một cách sâu sắc +Tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghóa tư bản tại Nhật Bản Câu 62. Nêu sự ra đời và Cương lónh ,mục tiêu của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? Kết quả và ý nghóa của cuộc cách mạng Tân Hợi(1911) ở Trung Quốc ? (Trích đề thi một tiết Học kỳ I- Trường THPT Lê Hồng Phong-09-10). Trả lời : -Sự ra đời: 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời do Tôn Trung Sơn sáng lập. - Cương lónh : Dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” -Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục T/ Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền b.đẳng về ruộng đất cho dân cày. - Kết quả: Lật đổ được triều Mãn Thanh và Trung Quốc vẫn là nước lệ thuộc. - Ý nghóa : +Đối với Trung Quốc: Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển. + Đối với thế giới: Có ảnh hưởng nhất đònh đến cuộc đấu tranh GPDT ở một số nướcchâu Á Câu 95. Hãy nêu ngun nhân sâu xa và ngun nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918). Qua đó trình bày tóm tắt diến biến chính của chiến tranh(4 điểm) - Quy luật phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh các nước đế quốc "già", xuất hiện các nước đế quốc "trẻ". Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là ngun nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh. -Ngày 28/06/1914: Thái tử Áo-Hung bị một người Xec-bi ám sát tại Bo-xni-a. Giới qn Phiết chớp lấy cơ hội này để gaya chiến tranh - Năm 1914-1916: ưu thế thuộc về các nước khối Liên minh. 1/8:Đức tun chiến với Nga. 4/8: Anh tun chiến với Đức - Đức tấn cơng Pháp, uy hiếp Pa-ri. Giữa lúc đó, Nga tấn cơng Đơng phổ, Đức phải điều bớt qn về chống lại Nga, Pa-ri được giải vây. - Năm 1915: phe Liên minh tấn cơng Nga, hai bên ở thế giằng co cầm cự trên 1 măt trận dài 1200km - Năm 1916: Chiến sự diễn ra quyết liệt giữa hai phe Liên Minh và Hiệp Ước nhưng kết quả khơng bên nào giành được thắng lợi. Đến cuối năm 1916, các nước Đức, Áo – Hung từ thế chủ động chuyển sang thế phòng ngự trên cả hai mặt trận. - Năm 1917: + Tháng 2: Cách mạng Tháng Hai ở Nga bùng nổ, tuy nhiên nước Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. + Tháng 4: Mĩ tun chiến với Đức, sự kiện này có lợi cho phe Hiêp ước + Tháng 11: cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sau đó với việc thơng qua Sắc lệnh Hồ bình, nước Nga đã rút khỏi chiến tranh - Năm 1918: + Tháng 9: Qn Đức liên tiếp thất bại, các nước đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. + 11/11/1918: Đưc đầu hàng khơng điều kiện, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hồn tồn của các nước Đức, Áo – Hung. ĐỀ THAM KHẢO TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ: SỬ – ĐỊA – GDCD KIỂM TRA 1 TIẾT, MƠN LỊCH SỬ, LỚP 11 Năm học 2010-2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. ( 1 đ )Vì sao các nước Đơng Nam A lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước Tư Bản Phương Tây? Câu 2. ( 2 đ )Tại sao nói Minh Trị Duy Tân có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? Câu 3. ( 3 đ )Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX ở Trung Quốc đã diễn ra những phong trào đấu tranh tiêu biểu nào ? Hãy làm rõ tính chất của Cách Mạng Tân Hợi (1911 ). Câu 4. ( 4 đ )Ngun nhân sâu xa, tính chất, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) ? *******Hết****** Sở Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk KIỂM TRA MỘT TIẾT (HK1-năm học: 2009-2010) Trường THPT Lê Hồng Phong Môn : Lòch sử lớp 11 - Thời gian : 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC 10 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2011-2012) Câu1(4,00đ): Nêu sự ra đời và nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trò ở Nhật Bản vào nửa sau thế kỉ XIX? Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trò có ý nghóa như một cuộc cách mạng tư sản ? Câu 2(4,00 đ): Nêu sự ra đời và Cương lónh ,mục tiêu của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? Kết quả và ý nghóa của cuộc cách mạng Tân Hợi(1911) ở Trung Quốc ? Câu 3 (2,00đ): Nêu sự ra đời và nội dung cơ bản cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêmvào nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX ? Kết quả của cuôc cải cách đó ? Trường THPT Phan Đình Phùng Người ra đề: Đỗ Văn Bính ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 11 (Ban cơ bản) Thời gian làm bài 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Câu1: Trình bày những nội dung chính cuộc Duy Tân Minh Trị trên các mặt: Kinh tế, chính trị, qn sự, giáo dục? (2 điểm) Câu 2: Nêu cương lĩnh và mục tiêu đấu tranh của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội? (1 điểm) Câu 3: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX là gì? (2 điểm) Câu 4: Vì sao gọi cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để? (1,5 điểm) Câu 5: Vì sao khi tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ lại đứng về phe Hiệp ước? (1,5 điểm) Câu 6: Vì sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa? (2 điểm) NỘI DUNG HAY RA KT 1.Cải cách Nhật bản (1868) (Ngun nhân,nội dung,kết quả,ý nghĩa,tính chất,nhận xét) 2.Sự ra đời của Đảng Quốc Đại và các phong trào đấu tranh dân tộc cuối XIX đầu XX ở Ấn Độ (Nhận xét) 3.Lập bảng các cuộc đấu tranh chống phong kiến,đế quốc ở Trung Quốc vào cuối XIX đầu XX?Nhận xét? 4.Cuộc cách mạng Tân Hợi (Ngun nhân bùng nổ,diễn biến chính,kết quả,ý nghĩa,hạn chế,tính chất) 5.Khái qt q trình xam lược ĐNA của chủ nghĩa thực dân?Nhận xét? 6.Cải cách Xiêm? 7.Chiến trạnh TG 1(Ngun nhân bùng nổ,diễn biến chính,tính chất,hậu quả) . nửa sau thế kỷ XIX TÓM TẮT NỘI DUNG LỊCH SỬ 11 ÔN TẬP KT LẦN 1 NĂM H ỌC: 2 011 – 2 012 2 | Đề cương môn Lịch sử 11 (Năm học: 2 011 -2 012 ) - Quá trình thực dân xâm lược ấn Độ: + Từ. (HK1-năm học: 2009-2 010 ) Trường THPT Lê Hồng Phong Môn : Lòch sử lớp 11 - Thời gian : 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC 10 | Đề cương mơn Lịch sử 11 (Năm học: 2 011 -2 012 ) Câu1(4,00đ): Nêu sự ra. Din bin + Ngy 10 -10 -19 11 khi ngha n ra V Xng thng li + Cui 19 11 phong tro lan rng khp min Nam v min Trung + Ngay 29 -12 -19 11 Tụn Trung Sn ủc bu lm tng thng nhng ủn thỏng 2 -19 12 b buc t chc.n