Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1ThS Đỗ Hoàng Long
Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch Khoa Y, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1 Trình bày và giải thích được bệnh nguyên và bệnh sinh của sốt
2 Trình bày được nguồn gốc, cấu trúc và cơ chế tác động của chất gây sốt nội sinh
3 Trình bày được ba giai đoạn của sốt
4 Trình bày được sự rối loạn chuyển hóa trong sốt
5 Giải thích được sự rối loạn các cơ quan có
chức phận sinh lý trong sốt
6 Mô tả được các dạng biểu hiện trong sốt
Trang 31 ĐỊNH NGHĨA
Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do
rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt độ dưới tác động của các nguyên nhân gây bệnh thường là các yếu tố có hại như vi khuẩn
và vi rút
Trang 53 CƠ CHẾ GÂY SỐT
Chất gây sốt nội sinh
- protein
- trọng lượng phân tử từ 13.000-15.000 dalton
- interleukins (IL-1α, IL-1β, IL-6, IL-8), tumour necrosis factors (TNFα, TNFβ), interferons (IFNα, IFNβ, IFNγ),
migration inhibition factors (MIF-1α, MIF-1β).
Trang 6 Cơ chế sốt
Trang 74 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SỐT
Trang 94.3 Sốt lui
- SN/TN < 1
- mồ hôi ra nhiều
tiểu nhiều.
Trang 105 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA TRONG SỐT
5.1 Rối loạn chuyển hóa glucid
Trang 115.2 Rối loạn chuyển hóa lipid
sốt cao kéo dài
nhu cầu chuyển hóa cao tăng sử dụng lipid
tăng thể cetone.
Trang 125.3 Rối loạn chuyển hóa protid
tăng thoái hóa protein và giảm tổng
gầy và sụt cân.
Trang 136 RỐI LOẠN CHỨC PHẬN TRONG SỐT
6.1 Rối loạn thần kinh
- nhức đầu, chóng mặt
- đau mình mẩy
- mê sảng
co giật và hôn mê
Cơ chế: vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, hoặc các sản phẩm
chuyển hóa trong sốt tác động lên
Trang 146.2 Rối loạn tuần hoàn
mạch nhanh và nhịp tim nhanh nhu cầu tăng chuyển hóa.
Trang 156.3 Rối loạn hô hấp
thở nhanh và sâu
nhu cầu tăng chuyển hóa.
Trang 166.4 Rối loạn tiêu hóa
- đắng miệng, chán ăn
- niêm mạc môi miệng khô
- giảm tiết dịch và giảm nhu động ống tiêu hóa
- khó tiêu, đầy hơi và táo bón
Cơ chế: giảm tiết các men tiêu hóa
Trang 176.5 Rối loạn tiết niệu
và
aldosterone
Trang 186.6 Các rối loạn khác
- tăng ACTH và cortisone
- tăng chức phận gan
- tăng chức phận miễn dịch.
Trang 197 CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA SỐT
- sốt liên tục
- sốt dao động
- sốt ngắt quãng
- sốt hồi quy
Trang 208 Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA SỐT
- một phản ứng bảo vệ của cơ thể
- phản ứng sốt ở người già và trẻ em khác với người trưởng thành
- lúc nào cần bảo vệ cơn sốt
lúc nào cần cắt sốt
- tăng cường dinh dưỡng.