Nhóm 3: Tình cảm và ước mong của người mẹ Tà Ôi.. - Bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” sáng tác năm 1971, khi ông đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.- Bài thơ
Trang 1Tiết 56
Hướng dẫn đọc thêm:
Phan Thu Hường
Trường THCS Ngô Văn Sở Quy nhơn – Bình Định
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc theo trí nhớ hai khổ cuối của bài thơ
“Bếp lửa” và nêu những nét chính về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
Trang 3Đáp án
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi bà vận giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhòm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Trang 4- Nét chính về nội dung và nghệ thuật:
+ Nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà
và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với
bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước
+ Nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm, miêu tả, tự sự và bình luận Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu
Trang 5Tiết 56
Hướng dẫn đọc thêm:
Trang 6PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Nhóm 1: Tác giả, tác phẩm và bố cục của bài thơ Nhóm 2: Công việc của người mẹ Tà Ôi
Nhóm 3: Tình cảm và ước mong của người mẹ Tà
Ôi
Nhóm 4: Mối liên hệ giữa công việc và tình cảm, ước vọng của người mẹ Tà Ôi.
Trang 8
- Nguyễn Khoa Điềm sinh
năm 1943, quê ở Phong
Hịa, Phong Điền, Thừa
Thiên – Huế
- Ơng thuộc lớp nhà thơ
trưởng thành trong thời
Trưởng Ban văn hĩa tư
tưởng trung ương
-Ngôi nhà có ngọn
lửa ấm (Tập thơ
1986 ) ….
Trang 9- Bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” sáng tác năm 1971, khi ông đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
- Bài thơ đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thành bài hát nổi tiếng “Lời ru trên nương”
2 Tác phẩm
Trang 10Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gấy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
-Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi!
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng-Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi!
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sai con lớn phát mười Ka-lưi…
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suốiAnh trai cầm súng chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nướcCon mơ cho mẹ được thấy Bác HồMai sau con lớn làm người tự do
Trang 11- Phương thức biểu đạt: tự sự + Miêu tả + trữ tình
- Thể thơ tự do, mang âm hưởng của lời ru
Trang 12Tiết 53:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Bố cục:
- 3 phần (ba khúc ru) , mỗi khúc ru gồm có hai khổ thơ , mở
đầu bằng lời ru gián tiếp “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi”
và kết thúc bằng lời ru trực tiếp “Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ
ngoan a-kay hỡi”
- Cách lặp đi lặp lại kết cấu, cách ngắt nhịp như thế tạo nên
âm điệu trữ tình dìu dặt, tha thiết, vấn vương của lời ru, thể hiện được tình cảm thiết tha trìu mến của người mẹ và tạo
sự truyền cảm sâu lắng cho bài thơ.
Trang 13KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Bố cục
2 Hình ảnh người mẹ Tà Ôi
a Công việc
Trang 14Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Trang 15Mẹ đi tỉa bắp trên núi ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Trang 16Mẹ đi chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Không chỉ tham gia lao động sản xuất ở chiến khu mẹ còn trực tiếp tham gia công tác
kháng chiến
Trang 17KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN
Trang 182 Hình ảnh người mẹ Tà Ôi
a Công việc
b Tình cảm và ước mong
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Trang 19Tình yêu con tha
thiết cảm động thể
hiện ở lời ru thiết
tha, sự chăm chút
trìu mến của mẹ
- Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
Trang 20Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng Con là mặt trời,
là ánh sáng, là niềm vui, hạnh phúc của cuộc
đời mẹ
Trang 21Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Nghệ thuật điệp cấu trúc câu, giọng điệu thiết tha làm nổi bật tình yêu con tha thiết gắn liền với tình yêu bộ đội, quê hương,
đất nước.
Trang 22Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng
Trang 23+Thương con thiết tha, cảm động
+Tình thương con gắn liền với tình yêu bộ đội, quê
hương, đất nước
Trang 24Mối liên hệ giữa công việc
và tình cảm, ước mơ của
người mẹ?
Sự phát triển của tình cảm và ước mong của người mẹ qua ba khúc
ru?
Trang 25KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
2 Hình ảnh người mẹ Tà Ôi
a Công việc
b Tình cảm và ước mong:
c Mối liên hệ giữa công việc, tình cảm và ước mong
của người mẹ qua ba khúc ru.
- Liên hệ chặt chẽ tự nhiên
- Tình cảm và ước vọng có sự phát triển qua ba
khúc ru
Trang 26B Bằng giọng kể chân thành, bài thơ đã thể hiện rõ cuộc sống vất vả cực nhọc và tình yêu con, yêu bộ đội, đất nước của người
mẹ Tà Ôi
C Thể thơ tự do, tình cảm tha thiết, nhà thơ đã phản ánh thành công hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở miền Tây Thừa Thiên
A
Trang 273 Ghi nhớ (SGK/ trang 155)