Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
314 KB
Nội dung
Nguyễn Thò Thu Huyền TUẦN 25 Ngày soạn : 27.02 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy : 28.02 Tập đọc( T49) : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : lên cơn loạn óc, quả quyết, man rợ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. +Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. -Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : trắng bệch, ôn tồn, gườm gườm. +Nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. -Các em có ý thức bênh vực bạn yếu, giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. * GDKNS: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò cá nhân. - Ra quyết đònh. - Ứng phó, thương lượng. - Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá -Đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? (Huyền) -Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? (Q. Nguyên) -Nêu đại ý của bài ( Nam) 3.Bài mới : Khuất phục tên cướp biển Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs. -Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm +Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghóa. -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu đọc thầm đoạn “Tên chúa tàu ấy … bài ca man rợ” và “tìm những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn” (trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, hát những bài ca man rợ, … ). Chốt ý đoạn 1 =>Hình ảnh hung dữ và đáng sợ của tên cướp biển. -Yêu cầu đọc thầm đoạn “Một lần … phiên toà sắp tới” và cho biết * “Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?” (đâïp tay xuống bàn quát mọi người và cả bác só Ly, rút dao ra lăm lăm chực đâm bác só Ly). * Thấy tên cướp như vậy, bác só Ly đã làm gì? (Vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán trọ cách trò bệnh, điềm tónh khi hỏi hắn, nói dõng dạc và quả quyết về quyết đònh của mình). * Lời nói và cử chỉ của bác só Ly cho thấy ông là người như thế nào? (nhân từ, điềm đạm, cứng rắn, dũng cảm). -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. 1 Nguyễn Thò Thu Huyền - Chốt ý 2 =>Cuộc đối đầu giữa bác só Ly và tên cướp biển. -Yêu cầu đọc thầm đoạn “Trông bác só … im như thóc” và cho biết “Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển?” (Một đằng thì đức độ, hiền từ … như con thú dữ nhốt chuồng). +Khoanh tròn ý trả lời đúng cho câu hỏi “Vì sao bác só Ly khuất phục tên cướp biển hung hãn?” (Vì ông bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải). - Chốtý 3 =>Tên cướp biển bò bác só Ly khuất phục. +Đọc lướt toàn bài nêu đại ý của bài Đại ý: Bài văn ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung ác, bạo ngược. -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Khoanh tròn câu trả lời đúng ở SGK. -Đọc lướt và nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn ““Chúa tàu trừng mắt nhìn bác só, … phiên toà sắp tới” -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs “tìm những chi tiết cho thấy bác só Ly là người bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải” theo nhóm 2. Liên hệ giáo dục HS. -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc ở nhà. -Đọc nối tiếp. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. ___________________________________________________ Đạo đức( T25) : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về các hành vi đạo đức đã học. -Vận dụng kiến thức, thực hành các hành vi đạo đức đã học. -Các em mạnh dạn phê phán những hành vi sai trái; ủng hộ, đồng tình với những hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi, với kiến thức đã học. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ thống kê tên bài học và truyện kể -Học sinh : Ôn kiến thức đã học, tìm những câu chuyện có liên quan đến hành vi đạo đức đã học. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng.( Dung, Ka Thờng) 3.Bài mới : Ôn tập và thực hành giữa học kì 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học, nhận xét về hành vi, bày tỏ thái độ trước hành vi của nhân vật. -Yêu cầu hs thực hiện : +Nhớ lại, nêu tên các bài đạo đức đã học và ghi nhớ của bài. +Trao đổi nhóm bàn, giới thiệu những câu chuyện có nội dung phù hợp với hành vi đạo đức trong từng bài, tập kể chuyện. +Trình bày câu chuyện trước lớp, cả lớp lắng nghe và nêu câu hỏi tìm hiểu về hành vi đạo đức trong truyện . =>Theo dõi, nhận xét. -Nêu tên các bài đã học và ghi nhớ. -Trao đổi câu chuyện theo nhóm bàn, tập kể và góp ý cho nhau. -Trình bày, chất vấn. Hoạt động 2 : Xây dựng và thể hiện tình huống Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học, xây dựng và thể hiện cách ứng xử một tình huống có thể gặp. -Giới thiệu hoạt động : Xây dựng và thể hiện tình huống theo những chuẩn -Theo dõi. 2 Nguyễn Thò Thu Huyền mực hành vi đạo đức đã học. -Nêu tiêu chí đánh giá : +Tình huống có nội dung phù hợp với các chủ đề đạo đức đã học. +Giải quyết được vấn đề. +Cách thể hiện của từng nhân vật. +Trả lời được câu hỏi. -Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm 6 +Thảo luận xây dựng tình huống. +Các nhóm thể hiện tình huống trước lớp, cả lớp theo dõi và nêu câu hỏi chất vấn, góp ý cách thể hiện tình huống. +Tự đánh giá =>Theo dõi, nhận xetù, đánh giá. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs trình bày câu thơ hoặc bài hát khuyên ta thực hiện theo những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học. -Theo dõi tiêu chí đánh giá. -Thảo luận, xây dựng tình huống. -Thể hiện tình huống. -Nêu câu hỏi chất vấn. -Tự đánh giá. _________________________________________________________ Toán( 121) : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách nhân hai phân số. -Vận dụng kiến thức, thực hiện phép nhân hai phân số. - Làm tính cẩn thận, chính xác. Hỗ trợ: Cách thực hiện phép nhân phân số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Hình vẽ như phần kiến thức SGK. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập: 3 8 + 5 2 ; 3 25 - 6 5 ( Vũ Hoàng, Tín) -Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu số. 3.Bài mới : Phép nhân phân số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Hs biết cách nhân hai phân số. -Giới thiệu hình vẽ và yêu cầu hs lần lượt thực hiện : +Tính diện tích hình vuông (1 m 2 ) H : Hình vuông gồm bao nhiêu ô? (15 ô) H : Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông? ( 15 1 m 2 ) +Xác đònh chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật so với cạnh hình vuông. +Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ( 3 2 5 4 × ) +Quan sát hình vẽ và cho biết “Hình chữ nhật gồm mấy ô?” (8 ô) H : Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu? ( 15 8 m 2 ) +Dựa vào phép tính 15 8 3 2 5 4 =× , nêu cách nhân hai phân số. =>Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. -Theo dõi. -Tính và nêu đáp án. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Xác đònh chiều dài, chiều rộng. -Nêu cách tính. -Quan sát và trả lời các câu hỏi. -Nêu cách nhân 2 phân số -Nhắc lại kết luận. 3 Nguyễn Thò Thu Huyền Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thực hành Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 1/133 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện +Tính nhẩm và nêu đáp án câu a, d (a. 35 24 ; d. 56 1 ) +Làm câu b, c vào vở ( 9 1 ; 3 4 ) -Hướng dẫn hs rút gọn tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia Bài 2/133 : Rút gọn rồi tính -Yêu cầu hs thực hiện : +Làm nháp , mỗi tổ làm một câu, ( 15 7 ; 18 11 ; 4 1 ) -Lưu ý : cần rút gọn phân số đến tối giản. Bài 3/133 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt +Làm bài vào vở, sửa bài. Diện tích hình chữ nhật là 35 18 m 2 4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân hai phân số. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài và chuẩn bò bài sau. -Nêu yêu cầu. -Tính nhẩm và nêu đáp án -Làm bài vào vở -Nhận xét, sửa bài -Nêu yêu cầu -Làm theo tổ, 3 Hs đại diện 3 tổ lên bảng làm, lớp nhận xét. -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Thực hiện các yêu cầu. -Nhận xét, sửa bài. ____________________________________________________________ Khoa học( T49) : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.Mục tiêu -Học sinh biết tác hại của ánh sáng không thích hợp đối với mắt. -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng … để bảo vệ mắt; nhận biết thực hiện phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt; thực hiện đọc sách ở nơi có ánh sáng vừa đủ. -Các em có ý thức đọc sách, làm việc ở những nơi có ánh sáng vừa đủ để giữ gìn và bảo vệ đôi mắt. * GDKNS: - Kó năng trình bày về các việc nên, không nênlàm để bảo vệ mắt. - Kó năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dúng ánh sáng. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : khăn tay, phiếu ghi câu hỏi thảo luận. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ:Ánh sáng cần cho sự sống(tt) - Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?(Thảo) - Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ? ( Hiệp) 3.Bài mới : Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Mục tiêu : Hs nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. -Yêu cầu cá nhân hs thực hiện : Quan sát hình trang 98 và nêu ví dụ về những trường hợp ánh sáng phát ra quá mạnh, trình bày trước lớp. * Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào ánh Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn? -Thực hiện thí nghiệm với kính lúp làm cho một vật nóng lên. -Giảng : Mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào vật phát ra ánh sáng quá mạnh, ánh sáng tập trung ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt. -Quan sát hình và nêu ví dụ. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi, bổ sung -Nghe giảng. 4 Nguyễn Thò Thu Huyền =>Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. * Nên làm gì và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra? ( Không nhìn thẳng, nhìn trực tiếp vào vật phát sáng để tránh làm tổn thương đến mắt.) =>Theo dõi, nhận xét. -Nhắc lại kết luận. -Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 : Tìm hiểu về những việc nên làm và những việc không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết . Mục tiêu : Hùs biết những việc nên làm hoặc không nên làm để có đủ ánh sáng khi đọc, viết. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 : * Quan sát hình trang 99, nêu những trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt. * Nêu những việc nên làm và không nên làm để có đủ ánh sáng khi đọc sách => Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt -Lưu ý : +Tư thế, khoảng cách từ sách, màn hình ti vi, màn hình máy vi tính đến mắt. +Nơi có ánh sáng, hướng ánh sáng. +Thời gian xem ti vi, làm việc với máy vi tính hoặc đọc sách. 4.Củng cố : -Nêu những việc nên làm và không nên làm để có đủ ánh sáng khi đọc sách -Nhận xét giờ học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. -Thảo luận nhóm 4, trình bày. -Nhắc lại kết luận. -Nghe giảng ____________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 28/2 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 Ngày dạy : 01.03 Chính tả ( T25): KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng đoạn “Cơn tức giận … như con thú dữ nhốt chuồng” trong bài Khuất phục tên cướp biển. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn r/d/gi, ên/ênh. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Hoạ só Tô Ngọc Vân. -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : hoả tuyến, kí hoạ, bức tranh ( K’ Ghi) 3.Bài mới : Khuất phục tên cướp biển Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng đoạn trích. -Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK. -Hướng dẫn viết các từ (cụm từ) khó : đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, quả quyết =>Nhận xét, phân tích từ khó -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Theo dõi -Viết theo quy đònh -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. 5 Nguyễn Thò Thu Huyền Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần Mục tiêu : Rèn kó năng phân biệt được những tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi, ên/ênh. Bài tập 2/68 : Điền vào chỗ trống ên hay ênh. -Yêu cầu hs thực hiện : +Hoàn thành phiếu (Mênh, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, kềnh). +Nêu đáp án câu đố (cái thang). 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại từ còn sai trong bài Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà, làm và chuẩn bò bài sau. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào phiếu. -Nêu đáp án, sửa bài. ___________________________________________________________ Lòch sử ( T25): TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I .Mục tiêu : -Học sinh biết tình hình đất nước từ thế kỉ XVI và đời sông của nhân dân trong giai đoạn đó. -Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Giáo dục HS yêu q đất nước. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận III.Các hoạt động dạy và học : 2- Bài cũ: n tập 3 .Bài mới : Trònh – Nguyễn phân tranh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tình hình đất nước từ đầu thế kỉ XVI Mục tiêu : Hs biết được sự suy yếu của nhà Hậu Lê và tình hình đất nước từ thế kỉ XVI. -Yêu cầu hs đọc sách và mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI (vua ăn chơi xa xỉ, quan lại chia bè phái tranh giành quyền lực …). =>Theo dõi, nhận xét, bổ sung =>Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Hậu Lê suy yếu. -Giới thiệu về nhân vật lòch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều – Bắùc Triều. -Đọc sách, mô tả. -Theo dõi, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chiến tranh Trònh – Nguyễn Mục tiêu : Hs biết sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và cho biết “Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trònh - Nguyễn?” (Hai thế lực Trònh – Nguyễn tranh giành quyền lực). +Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trònh - Nguyễn (Trong khoảng 70 năm, hai họ Trònh – Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt). H : Cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn kết thúc như thế nào? (Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước). -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI Mục tiêu : Hs biết hậu quả của cộc chiến tranh mà nhân dân phải gánh chòu H : Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? (Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ xa chồng, con không thấy bố, sự phát triển của đất nước bò ảnh hưởng). 4.Củng cố : -Yêu cầu hs “trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trònh – Nguyễn” -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung ________________________________________________________ Luyện từ và câu( T49) : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 6 Nguyễn Thò Thu Huyền I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biếu ùý nghóa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? -Xác đònh chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, tạo câu kể Ai là gì? từ chủ ngữ đã cho. - HS có ý thức nói đủ câu. Hỗ trợ: Cách xác đònh chủ ngữ. II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Bảng phụ, phiếu bài tập 2 III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? -Xác đònh câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và vò ngữ của các câu đó (Thùy) “Tô Ngọc Vân là một hoạ só tài hoa. ng tốt nghiệp trường Cao đẳng Mó thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh tù trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, …” 3.Bài mới : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Học sinh nắm được ý nghóa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? *Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện +Đọc các câu, gạch chân câu kể Ai là gì?. +Xác đònh chủ ngữ trong câu bằng gạch chéo (/) và cho biết “chủ ngữ chỉ gì?” +Thảo luận nhóm 4 và cho biết “Chủ ngữ của các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?”, trình bày =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài : Câu kể Ai là gì? Chủ ngữ trong câu Từ ngữ tạo thành CN Ruộng rẫy là chiến trường. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến só. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của nước ta. Ruộng rẫy Cuốc cày Nhà nông Kim Đồng và các bạn anh Danh từ Danh từ Danh từ Cụm danh từ H : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào? =>Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận đònh ở vò ngữ. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời câu hỏi : Ai?, Cái gì?, Con gì? Chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. -Thực hiện lần lượt các yêu cầu. -Nêu đáp án. -Nhận xét, bổ sung. -Thảo luận, trả lời. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học để xác đònh vò ngữ trong câu kể Ai thế nào? Bài 1/69 : Tìm câu kể Ai là gì, xác đònh chủ ngữ trong các câu đó. -Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài. Bài 2/62 : -Yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập =>Theo dõi, sửa bài. Bài 3/62 : Đặt câu kể Ai là gì? -Yêu cầu hs xác đònh bộ phận đã có, viết câu hoàn chỉnh vào vở. =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố : -H : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi nào? -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở và chuẩn bò bài sau. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Làm bài trên phiếu. -Nêu yêu cầu. -Thực hiện yêu cầu. -Nhận xét, sửa bài. ____________________________________________________ Toán( T122 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về phép nhân hai phân số; làm quen với phép nhân phân số với số tự nhiên 7 Nguyễn Thò Thu Huyền -Vận dụng kiến thức, thực hiện phép nhân hai phân số. - Làm tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Hình vẽ như phần kiến thức. Điều chỉnh nội dung: Bài 3/133: câu c: về nhà.bài 4/133: Về nhà. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Phép nhân phân số -Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? (Ka Inh) -Tính 8 7 5 4 × ; 8 3 5 6 × (Ka Rim, K’ Long) 3.Bài mới : Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 1/133 : -Yêu cầu cá nhân hs đọc đề và thực hiện +Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện : Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. +Quan sát cách viết gọn và nêu đáp án câu a, b (a. 11 72 ;b. 6 35 ). +Làm câu c, d vào vở -Lưu ý hs trường hợp nhân một phân số với 0. Bài 2/133 : -Yêu cầu cá nhân hs đọc đề và thực hiện +Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện . +Làm miệng. -Lưu ý hs chỉ cần trình bày theo cách ngắn gọn trong vở. Bài 3/133 : Yêu cầu hs thực hiện vào nháp và so sánh kết quả. => 3 5 2 × chính là tổng của ba phân số bằng nhau, mỗi phân số là 5 2 . +Nêu ví dụ tương tự. -Lưu ý : trong trường hợp tính tổng các phân số bằng nhau nên chuyển về dạng nhân một phân số với một số tự nhiên. Bài 5/133 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt. +Làm bài vào vở, sửa bài (Chu vi 7 20 m; diện tích 49 25 m 2 ). 4.Củng cố : -Nêu cách thực hiện phép nhân một phân số với một số tự nhiên -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài 3c, bài 4 và chuẩn bò bài sau. -Nêu yêu cầu. -Quan sát mẫu và nêu cách thực hiện. -Nêu đáp án. -Làm bài vào vở -Nhận xét, sửa bài -Nêu yêu cầu -Quan sát mẫu và nêu ý kiến . -Làm bài miệng -Tính và so sánh. -Nêu nhận xét. -Nêu ví dụ -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Thực hiện các yêu cầu. -Nhận xét, sửa bài. ____________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 01.03 Thứ tư ngày 02tháng 03 năm 2011 Ngày dạy : 02.03 Kể chuyện ( T25): NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe kể, nắm được nội dung và ý nghóa của câu chuyện “Những chú bé không chết”. -Nghe kể, nhớ chuyện, dựa vào tranh và lời thuyết minh kể lại câu chuyện có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí. - Giáo dục HS lòng biết ơn và noi gương những người đã hy sinh cho Tổ quốc. Hỗ trợ: Cách kể chuyện. 8 Nguyễn Thò Thu Huyền II.Chuẩn bò : -Giáo viên :Tranh minh họa, truyện “Những chú bé không chết”. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ( Loan) 3.Bài mới : Những chú bé không chết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện Mục tiêu : Hs nắm được nội dung câu chuyện. -Kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ khó. “só quan” : quân nhân từ cấp bậc chuẩn uý trở lên. “tra tấn” : đánh đạp tàn nhẫn bắt phải khai. “phiên dòch” : dòch từ tiếng nước này sang tiếng nước khác. -Kể lần 2 có tranh minh họa. -Nghe kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ khó. -Nghe kể, quan sát tranh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện Mục tiêu : Hs thực hành kể chuyện và hiểu được ý nghóa của câu chuyện Bài tập 1/70 : Dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện vừa được nghe -Yêu cầu hs tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm bàn. -Tổ chức thi kể chuyện theo đoạn trước lớp; yêu cầu hs nghe kể, đặt câu hỏi tìm hiểu; góp ý =>Theo dõi, nhận xét, kết luận. Bài tập 2 + 3/71 : Kể toàn bộ câu chuyện và trả lời các câu hỏi -Yêu cầu hs tập kể toàn bộ câu chuyện theo cặp. -Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp; yêu cầu hs nghe kể, góp ý H : Câu chuyện ca ngợi những phẩm chất gì ở các chú bé? Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. H : Tại sao chuyện có tên là Những chú bé không chết? -Yêu cầu hs suy nghó, đặt tên khác cho câu chuyện. 4.Củng cố : -Lưu ý hs kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm câu chuyện về lòng dũng cảm. -Nêu yêu cầu bài tập. -Tập kể chuyện từng đoạn -Thi kể chuyện trước lớp. -Nghe kể, đặt câu hỏi. -Nêu yêu cầu bài tập. -Tập kể theo cặp. -Thi kể chuyện trước lớp. -Trả lời các câu hỏi -Nêu ý kiến cá nhân. ______________________________________________ Tập làm văn( T49) : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về cách tóm tắt tin tức; làm quen với việc tự viết tin và tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh. -Thực hành tóm tắt bản tin có sẵn, viết và tóm tắt tin tức. * GDKNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Ra quyết đònh; tìm kiếm các lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Tóm tắt tin tức -Thế nào là tóm tắt tin tức? (Doanh) -Nêu các bước thực hiện tóm tắt tin tức (Hiệp) 3.Bài mới : Luyện tập tóm tắt tin tức. 9 Nguyễn Thò Thu Huyền Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Thực hành tóm tắt tin tức. Mục tiêu : Rèn kó năng tóm tắt tin tức, viết và tóm tắt bản tin về hoạt động học tập, sinh hoạt. Bài tập 1 + 2/72 : -Yêu cầu cá nhân hs thực hiện : +Đọc bản tin kết hợp giải nghóa từ khó. +Viết tóm tắt bản tin vào nháp, trình bày trước lớp =>Theo dõi, góp ý. +Viết phần tóm tắt vào vở. -Giới thiệu thêm : +Tin a : Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. +Tin b : Một số hoạt động lí thú và bổ ích của những học sinh Tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội). Bài tập 3/72 : Viết tin về hoạt động của chi đội, liên đội hay của trường đang học. Sau đó viết tóm tắt tin ấy bằng một hoặc hai câu. -Hướng dẫn : Nhớ lại một hoạt động đã có ở trường cùng với các số liệu có liên quan đến hoạt động đó. -Giới thiệu thêm thông tin về hoạt động của trường. -Yêu cầu cá nhân hs thực hiện : +Nêu tin sẽ viết. +Viết bản tin vào nháp, tóm tắt bản tin vừa viết. +Trình bày bản tin và phần tóm tắt trước lớp =>Theo dõi, góp ý. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs nêu các bước thực hiện tóm tắt bản tin -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau. -Đọc đề. -Đọc bản tin -Viết nháp, 1 hs viết bảng phụ. -Viết vào vở. -Theo dõi. -Nêu yêu cầu. -Theo dõi. -Nêu tin sẽ viết. -Viết nháp, tóm tắt. -Trình bày. -Theo dõi, góp ý. _________________________________________________ Toán( T123) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Học sinh nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số. -Vận dụng tính chất thực hiện phép nhân hai phân số. - Làm tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập 1 *Viết vào chỗ chấm a. 5 4 3 2 =× ; 3 2 5 4 =× Vậy : 3 2 5 4 5 4 3 2 ×× b. 4 3 5 2 3 1 =× × ; 4 3 5 2 3 1 = ×× Vậy : ××× × 4 3 5 2 3 1 4 3 5 2 3 1 c. 4 3 5 2 5 1 =× + ; 4 3 5 2 4 3 5 1 =×+× Vậy : 4 3 5 2 4 3 5 1 4 3 5 2 5 1 ×+×=× + III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: ( Huyền, Huệ, Ka Hởu) Tính rồi rút gọn: a) 3 5 × 5 4 ; b) 7 3 3 2 × ; c) 7 13 13 7 × 3 Bài mới : Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1/134 : -Yêu cầu cá nhân hs đọc đề và thực hiện : +Hoàn thành phiếu bài tập, nêu đáp án. -Hoàn thành phiếu bài 10 [...]... dõi Bài 2/74 : -Yêu cầu hs đọc đề và hướng dẫn thực hiện -Thi theo nhóm -Tổ chức cho hs thi viết theo nhóm 4, trình bày trên bảng nhóm -Nhận xét, bổ sung =>Theo dõi, nhận xét : tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến só dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù,... sát cây ở sân, vườn trường +Trình bày trước lớp kết quả quan sát theo hệ thống câu hỏi Bài tập 4/75 : -Yêu cầu hs đọc đề và xác đònh trọng tâm đề Dựa vào các câu trả lời ở trên, em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em đònh tả +Viết vào nháp và trình bày trước lớp =>Nhận xét, góp ý +Viết vào vở 4.Củng cố : -Lưu ý hs cách dùng từ, đặt câu tâm đề -Quan sát cây ở sân trường, trình bày kết... chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lòch của đồng bằng sông Cửu Long (Dung) -Vì sao Cần Thơ là một thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? (M Nguyên, M Khoa) 3.Bài mới : Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xác đònh vò trí trên bản đồ đòa lí Việt Nam Mục tiêu... đònh vò trí trên bản đồ đòa lí Việt Nam Mục tiêu : Rèn kó năng sử dụng bản đồ -Yêu cầu hs chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng -Quan sát bản đồ, xác Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai đònh vò trí trên bản đồ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nôi, Cần Thơ trên bản đồ đòa lí Việt Nam -Theo dõi, nhận xét =>Theo dõi, nhận xét Hoạt động 2 : Củng cố kiến... học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau _ SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I.Mục tiêu -Tổng kết hoạt động tuần 25; thông qua phương hướng tuần 26; ôn tập kó năng đội viên -Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, ôn tập kó năng đội viên -Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa lỗi nếu có; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ các bạn khác; sống ngay thẳng, thật thà, trung thực trong... -Đi học chuyên cần, thực hiện nội qui khá tốt Học tập: -Tích cực phát biểu xây dựng bài, giữ gìn vở sạch -Làm bài, học bài khá đầy đủ trước khi đến lớp Chữ viết của một số em còn xấu, sai nhiều: K’ Bis, K’ Long; Mỹ Hoàng, Hùng, Ka Rim,… Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, chấp hành tốt luật an toàn giao thông -Còn nhiều em chưa tham gia đóng các khoản tiền, nhất là học sinh dân tộc.)... hỏi, trình bày giật, bom rung, kính vỡ đi rồi/Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn -Nhận xét, bổ sung trời, nhìn thẳng/ …) -Nghe giảng -Giảng : Những khó khăn gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của những người chiến só lái xe Mặc cho bom rơi, sự sống hay cái chết chỉ trong gang tấc, những người chiến só lái xe vẫn dũng cảm đi tới vì miền Nam ru t thòt đang chìm trong... của hai tích bằng nhau tập +Quan sát kết quả so sánh, dựa vào tính chất của phép nhân số tự nhiên -Nêu nhận xét để nhận diện tính chất trong phép nhân phân số -Nhận diện +Phát biểu lần lượt các tính chất của phép nhân phân số -Phát biểu tính chất 9 1 17 -Làm bài vào vở +Làm câu b vào vở =>Nhận xét, sửa bài (a ; b ; c ) 11 3 21 -Nhận xét, sửa bài +Nêu các tính chất đã vận dụng để thực hiện từng bài... thông tin Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước đúng Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước -Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố : -Nêu những điểm giống nhau về đòa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu giữa đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau _ Toán( T130) : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.Mục... lớp là 21 em -Đọc đề và tìm hiểu đề Bài 2/135 : -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đề và tìm hiểu đề +Làm bài vào phiếu theo nhóm 2, sửa bài -Thực hiện các yêu cầu -Nhận xét, sửa bài Chiều rộng của sân trường là 100 m -Đọc đề và tìm hiểu đề Bài 3/135 : -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đề và tìm hiểu đề -Thực hiện các yêu cầu +Làm bài vào vở, sửa bài -Nhận xét, sửa bài Số học sinh nữ của lớp 4A là 18 em 4.Củng . -Giáo viên :Tranh minh họa, truyện “Những chú bé không chết”. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ( Loan) 3.Bài mới : Những chú bé không chết. Hoạt động của. theo nhóm 4, trình bày trên bảng nhóm. =>Theo dõi, nhận xét : tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến só dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm,. cầu hs đọc đề và xác đònh trọng tâm đề Dựa vào các câu trả lời ở trên, em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em đònh tả. +Viết vào nháp và trình bày trước lớp =>Nhận xét,