Kiểm tra vật lý 9 tiết 22 ma trân

7 1.2K 22
Kiểm tra vật lý 9 tiết 22 ma trân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT CÀNG LONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HKI TRƯỜNG THCS HUYỀN HỘI Môn: Vật lí 9 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học). 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Kiểm tra lại kiến thức của mình tiếp thu được trong quá trình học tập để có hướng phấn đấu cho kết quả học tập ngày được nâng lên. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (50% TNKQ, 50% TL) III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 8 5,6 5,4 29,5 28,4 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 8 4 2,8 5,2 14,7 27,4 Tổng 19 12 8,4 10,6 44,2 55,8 2. Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề Cấp độ nhận thức Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.Số TN TL Cấp độ 1, 2 ( lý thuyết) Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 29,5 4,4≈5 3(1,5đ-4,5’) 2(2đ; 8’) 3,5 (12’) Công, Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 14,7 2.2≈ 2 1(0,5đ-1,5’) 1(1,0đ; 6’) 1,5 (10’) Cấp độ 3, 4 ( vận dụng) Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 28,4 4,3≈ 4 3(1,5đ - 4’) 1(1đ; 9’) 2,5 (12,5’) Công, Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 27,4 4,1≈ 4 3(1,5đ - 4’) 1(1đ; 8’) 2,5 (10,5’) Tổng 100 15 10(5đ; 14’) 5(5đ; 31’) 12(10đ;45’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nhận biết được các loại biến trở. 6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 12. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = l S ρ để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 13. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi 3 câu Ch2 – c1 Ch4 – c2 Ch4 - c5 1 câu Ch3- 11 2 câu Ch7 - c3 Ch6 – c6 2 câu Ch10 – 12 Ch9 - 14 1 câu Ch13 - c4 9 câu Số điểm 1,5đ 1đ 1đ 2đ 0,5đ 6,0đ (60%) 2. Công và công suất điện 9 tiết 14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, động cơ điện hoạt động. 20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 22. Vận dụng được các công thức P = UI = I 2 .R, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Số câu hỏi 1 câu Ch14- c8 2 câu Ch19-c7 Ch18 –c9 1 câu Ch20 - c13 1 câu Ch22- 10 1 câu Ch21 - 15 6 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 1đ 4,0đ (40%) TS câu hỏi 5 câu 5 câu 5 câu 15 câu TS điểm 3đ (30%) 3 đ (30%) 4 đ ( 40%) 10điểm ( 100%) Đ Rb Trường THCS Huyền Hội Lớp: ……………… Họ và tên: ………………………… Thứ ngày tháng năm KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: Câu 1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở? A. Ôm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. vôn (V) Câu 2. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 song song. Gọi I 1 và I 2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R 1 và R 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 2 1 2 1 R R I I = C. 2 2 1 1 R I R I = B. 1 2 2 1 R R I I = D. 1 1 2 2 I R I R = Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ sau: N M Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu 4. Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là: A. 4,8A B. 0,48A C. 48A D. 300A Câu 5. Hai điện trở R 1 = 10 Ω và R 2 =15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 2,5 Ω B. 5 Ω C. 150 Ω D. 25 Ω Câu 6 : Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 Ω . B. 9 Ω C. 6 Ω . D. 3 Ω . Câu 7 . Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 8. Đặt vào hai đầu một bóng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A. Công suất tiêu thụ của đèn là: A. 220W B. 110W C. 440W D. 22W Câu 9: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5 Ω . B. 27,5Ω . C. 2Ω. D. 220Ω. Câu 10: Trong công thức P = I 2 .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. C II. TỰ LUẬN Câu 11.Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức của định luật. (1 đ) Câu 12.N ói điện trở suất của dây đồng là ρ = 1,7.10 - 8 Ωm có ý nghĩa gì? (1đ) Câu 13. Nêu một số ích lợi của việc sử dụng điện tiết kiệm? (1đ) Câu 14.Hai điện trở R 1 = 15 Ω và R 2 = 30 Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. Câu 15. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 Ω thì toả ra một nhiệt lượng là 180kJ. Tính thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KTVL 9 lần 1 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A B D D C B D B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 11 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I = 0,5điểm 0,5điểm 12 Nói điện suất của đồng là 1,7.10 - 8 Ωm có nghĩa là dây đồng có hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện của dây là 1m 2 thì điện trở của dây đồng là 1,7.10 -8 Ω 1điểm 13 Tùy HS nếu các em nêu được 4 ý thì mỗi ý 0,25đ ( Hoặc nêu hơn 4 ý thì cho điểm tối đa) 1điểm 14 Tóm tắt R 1 = 30 Ω R 2 = 60 Ω U = 15V R tđ = ? I = ? Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ = 10Ω b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = 1,5A 0,5 điểm 0,5 điểm 15 Tóm tắt R = 50 Ω I = 2A Q = 180kJ = 180 000J t = ? Giải Theo công thức ta có Q = A = I 2 R t Thời gian dòng điện chạy qua là t = 502 180000 22 = RI Q = 900 ( S ) 0.5 điểm = 15 ph ĐS: 15 ph 0,5 điểm III/NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: Lớp Điểm kiểm tra 0- 0.9 1-1.8 2-2.8 3-4.8 5-6.8 7-8.8 9-10 9 1 - 29 9 2 - 30 9 3 – 31 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 18 7 6 11 22 24 0 0 1 NHẬN XÉT: - Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề. + Câu định luật đạt khoảng 70% các em thuộc bài. + Các em tính phần bài tập dạng đèn ghi tương đối tốt. - Khuyết điểm: Các em đọc đề chưa kỹ. + Đònh luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song học sinh chưa phân biệt được.( Đa số tính cường độ dòng điện nối tiếp bò sai). - Hướng khắc phục: + Rèn luyện thêm phần giải các bài tập về đoạn mạch gồm các điện trở nối tiếp và song song. + Tăng cường kiểm tra nội dung ghi nhớ của bài và các kiến thức trọng tâm. + Quan nhiều các em yếu kém hơn. . 502 180000 22 = RI Q = 90 0 ( S ) 0.5 điểm = 15 ph ĐS: 15 ph 0,5 điểm III/NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ: Lớp Điểm kiểm tra 0- 0 .9 1-1.8 2-2.8 3-4.8 5-6.8 7-8.8 9- 10 9 1 - 29 9 2 - 30 9 3 – 31 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 18 7 6 11 22 24 0 0 1 NHẬN. PHÒNG GD&ĐT CÀNG LONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HKI TRƯỜNG THCS HUYỀN HỘI Môn: Vật lí 9 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi. 1(1đ; 9 ) 2,5 (12,5’) Công, Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 27,4 4,1≈ 4 3(1,5đ - 4’) 1(1đ; 8’) 2,5 (10,5’) Tổng 100 15 10(5đ; 14’) 5(5đ; 31’) 12(10đ;45’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 Tên

Ngày đăng: 28/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan