1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vật lý9

26 966 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Nội dung

10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 1 GD & ĐT HUYEN NAM ĐÀN 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 2 Bài 28 MỤC TIÊU BÀI 1. Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. 3. Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 3 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Lực nào kể sau là lực điện từ : A: Lực do nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện : B: Lực do ống dây có dòng điện tác dụng lên một dây dẫn khác có dòng điện : C: Lực do hai ống dây có dòng điện tác dụng lẫn nhau D: Cả A, B, C đều đúng . Trả lời Bài 28 D: Cả A, B, C đều đúng . 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 4 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay là: A: Chiều của dòng điện trong dây dẫn: B: Chiều của đường sức từ của nam châm: C: chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua: D: Chiều của đường sức từ bên trong ống dây có dòng điện chạy qua Trả lời Bài 28 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 5 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Trong trường hợp nào kể sau, lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện sẽ không đổi chiều: A: Đổi chiều dòng điện trong dây dẫn : B: Đổi chiều đường sức từ của nam châm: C: Đổi chiều đồng thời cả dòng điện và từ trường D: Không có trường hợp nào. Trả lời Bài 28 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 6 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB, CD ở hình vẽ sau? Kết quả khung dây ABCD sẽ như thế nào? S N A B C D O O’ F 2 F 1 Vận dụng quy tắc bàn tay trái thì chiều lực từ F 1 và F 2 tác dụng lên các cạnh AB, CD có chiều như hình vẽ. Khung ABCD sẽ quay ngược kim đồng hồ. Bài 28 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 7 NỘI DUNG I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều ? Quan sát hình vẽ 28.1 kết hợp thông tin sgk cho biết động cơ điện một chiều gồm những bộ phận chính nào? Bài 28 Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là: Nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 8 NỘI DUNG 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều ? Thu thập thông tin SGK rồi cho biết động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Bài 28 I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường Hai thanh quét C 1 ,C 2 và hai bán khuyên B 1 ,B 2 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 9 2 F 1 F Bài 28 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU NỘI DUNG Bài 28 Khung dây ABCD chịu tác dụng của cặp lực từ có chiều được biểu diễn như hình bên. , 1 F 2 F C 2 : Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó? Dự đoán: Khung dây quay do tác dụng của cặp lực từ , 1 F 2 F • C 1 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB,CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (hình 28.1). 10/28/14 Ng Đ Thanh -THCS Đặng Chánh Kỷ 10 NỘI DUNG I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều A B C D Khung dây sẽ quay theo chiều kim đồng hồ Bài 28

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w