Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
Ths Nguyễn Thị Bạch Huệ
Trang 2GAN BÌNH THƯỜNG
Trang 3XƠ GAN ( CIRRHOSIS )
Trang 4ĐỊNH NGHĨA XƠ GAN
Trang 5TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XƠ GAN
Sinh thiết gan → Khó thực hiện, không khả thi Fibroscan: ???
Trang 6- Kỹ thật mới, không xâm lấn, đánh giá tốt xơ hóa của gan
- Dựa trên nguyên lý đàn hồi thoáng qua một chiều
- Sử dụng sóng siêu âm ( 5MHZ ); sóng đàn hồi tần số thấp
( 50HZ)
- Sự truyền vận tốc của các sóng liên quan trực tiếp đến độ đàn hồi
- Mức độ xơ hóa được xác định bởi một chỉ số bán định lượng của ( METAVIR ) Mức độ xơ hóa của gan sắp xếp từ Fo đến F4
+ F0: Không có tổ chức xơ
+ F1: Xơ khoảng cửa không có vách xơ
+ F2: Xơ khoảng cửa có ít vách xơ
+ F3: Nhiều vách xơ nhưng chưa xơ gan
+ F4: Xơ gan
Trang 7TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XƠ GAN
Trang 8TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XƠ GAN
Nếu HC TALTMC không đầy đủ:
Cần có ít nhất 1 xét nghiệm:
- SA:
+ TMC > 13mm + Hoặc chiều cao lách > 120mm
- Nội soi:
+ Giãn TMTQ
Trang 9ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
Trang 10MỤC TIÊU
1 Liệt kê nguyên tắc điều trị
2 Trình bày các bước điều trị cổ chướng.
3 Trình bày điều trị phòng ngừa XHTH do vở TMTQ
3 Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác
định viêm phúc mạc nguyên phát
4 Ra y lệnh điều trị viêm phúc mạc nguyên phát
5 Trình bày tiêu chuẩn chẩn đóan và điều trị hội
chứng gan- thận
Trang 12ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
Trang 13ĐIỀU TRỊ XƠ GAN DO VGSVB
Trang 14- Vitamin nhóm B liều cao, vitamin C ( XG do rượu )
- Vitamin K ( XG tắc mật )
Trang 15Các thuốc trợ gan
Bảo vệ tế bào gan tránh hoại tử, xơ hoá:
Legalon, Liverin, Hepatin
Tránh tăng NH3/ xơ gan: Hepamez, Arginin
Hiệu quả không rõ ràng, giá thành cao
Trang 16CỔ TRƯỚNG ( ASCITES )
- Cổ trướng là sự tích lũy dịch thừa trong khoang phúc
mạc.
- Gây thừa nước và Natri toàn cơ thể,
- Cơ chế gây ra sự mất cân bằng này chưa rõ
- Các giả thuyết được nêu ra
Trang 19The Underfilling theory
The primary abnormality is inappropriate
sequestration of fluid within the splanchnic
vascular bed due to portal hypertension →
Ascites :
→ Effective circulating blood volume ↓
→ Activates the plasma renin, aldosterone, and sympathetic nervous system
→ Sodium and water retention
Trang 20Thuyết không đầy ( underfilling )
Ascites do xơ gan được thành lập trước tiên
Các yếu tố thận là thứ phát sau
Trang 21The Overflow theory
The primary abnormality is inappropriate renal
retention of sodium and water in the absence of volume depletion This theory was developed in
accordance with the observation that patients with cirrhosis have intravascular hypervolemia rather than hypovolemia
→ Ascites
Trang 22The peripheral arterial vasodilation hypothesis
Portal hypertension leads to vasodilation
→ Effective arterial blood volume ↓
→ Neurohumoral excitation increases
→ Renal sodium is retained, plasma volume
expands
→ Leads to overflow of fluid into the peritoneal cavity.
The vasodilation theory proposes that underfilling
is operative early and overflow is operative late in the natural history of cirrhosis
Trang 23CƠ CHẾ ASCITES
Tăng áp lực TMC → Tăng áp lực TT
Giảm ALBUMIN máu → giảm áp lực keo
Những thay đổi của Thận
Giảm lưu thông bạch mạch
Tăng các chất Vasopressin, Epinephrine
Trang 24ĐIỀU TRỊ CỔ TRƯỚNG
Trang 25Mục tiêu điều trị
Bệnh nhân giảm cân:
- 0,5 kg/ ngày: không phù
- 1 kg / ngày: có phù
Trang 26→ Nhập viện khi có biến chứng
Cổ trướng lượng nhiều: ( Grade 3 )
→ Nhập viện
Trang 28PHÂN ĐỘ CỔ TRƯỚNG
( The International Ascites Club )
Grade 1: cổ trướng rất ít, phát hiện bằng SA
Grade 2: cổ trướng trung bình bụng căng phồng
trung bình
Grade 3: cổ trướng nhiều bụng căng phồng rõ rệt
Cổ trướng tiên lượng xấu: 40% 1 năm, 50% 2 năm
Trang 30Spinolacton (100-400mg/j, 100mg/w)
Furosemide (40-160mg/j, 40 mg/w)
Trang 31Các biện pháp điều trị
Tăng khối lượng tuần hoàn hiệu quả
Rất tốn kém
- Albumine người : 25g/lần / ngày
( BD : Albumin Human 20%, Albutein 25% )
- Huyết tương người
Trang 32
Thuốc lợi tiểu
Nhóm lợi tiểu kháng aldosteron: Chọn đầu tiên
Vì xơ gan có cường Aldosteron thứ phát; hạ Kali
SPIRONOLACTON:100–400mg/ngày ( Tăng 100mg / tuần ) Nhóm lợi tiểu quai: Kết hợp
FUROSEMIDE: 40 - 160 mg/ngày ( Tăng 40mg/ tuần )
Trang 33Cổ trướng kháng trị
Cổ trướng tái lập sớm hoặc không đáp ứng với các biện
pháp điều trị nghỉ ngơi, ăn lạt, lợi tiểu liều cao
- Tỉ lệ: 10-20% / xơ gan
- YTTĐ: hạ HA, giảm albumin, suy thận, XHTH,
- Khả năng sống trung bình # 6 tháng
Trang 34Điều trị cổ trướng kháng trị
* Chọc tháo dịch
Chọc tháo 2lit/lần, 2 lần / tuần
Chọc tháo mỗi ngày, 4 – 6 lít/ ngày
kết hợp: ALBUMIN TTM 6 – 8g/lít dịch
* Shunt : TIPS
( Transjugular Intrahepatic Portosystemic shunt )
* Ghép gan
Trang 35ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CỦA XƠ GAN
Trang 36TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
- Xuất hiện yên lặng, được phát hiện tình cờ
- Đôi khi nhận biết khi xãy ra các biến chứng :
+ XHTH do vỡ TM dãn ở thực quản
+ XHTH do trĩ ( hiếm gặp ) + Báng bụng
+ lách to + Hôn mê gan ,
Trang 39Điều trị tăng P TMC
Ngoại khoa :
+ Shunt nối cửa - chủ ( TIPS )
Điều trị nội khoa ( dùngthuốc ) :
- Giảm P mạch máu trong gan ( giãn mạch ) hoặc
- Giảm lưu lượng máu THBH ( co mạch )
Trang 40Điều trị tăng P TMC
- Thuốc chẹn Bêta thần kinh giao cảm :
+ Nhóm không chọn lọc ( Propanolol, Nadolol ) + Liều : 20 - 180mg/ ngày.
+ Nhịp tim: lúc nghỉ 55 nhịp / phút hoặc
giảm 25% so với nhịp bình thường + Lưu ý tác dụng phụ thuốc chẹn Bêta.
Trang 41Điều trị tăng P TMC
Nitrat tác dụng kéo dài:
- Isosorbide - 5 - mononitrate
- Dùng kết hợp với nhóm chẹn Bêta
- Có thể phối hợp thuốc với cột thắt búi TMTQ
- Không được khuyến cáo dùng đơn độc
Cột thắt TMTQ định kỳ
Trang 42VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT
( SPONTANEOUS BACTERIAL PERITONITIS = SBP)
Tỉ lệ 10 – 27% bệnh nhân xơ gan cổ chướng nặng không
có ổ nhiễm trùng nguyên phát
Tỉ lệ tử vong 30%
Vi trùng : E Coli ( Escherichia coli ), một số do
Pneumococcus, Klebsiella, vi khuẩn yếm khí hiếm gặp 90% nhiễm một loại vi trùng
Trang 43VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT
Cơ chế:
Tăng tính thấm thành ruột
Suy giảm chức năng hệ RES trong xơ gan
Giảm hoạt động chống vi khuẩn của dịch màng bụng
do giảm các protein opsonic ( opsonin)
Giảm bổ thể, kháng thể, RL chức năng Neutrophile
Trang 45VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT
Dịch màng bụng:
- Tế bào : : tăng > 250/mm3, Neutrophile >70%
- Vi trùng : cấy (+), đa số E.Coli, Vi trùng
+ PP cũ: nhạy 40%
+ PP mới: nhạy 91 – 93%
Trang 46VIÊM PHÚC MẠC NGUYÊN PHÁT
Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm SBP ( Ebillos )
Xét nghiệm DMB:
- SLBC >250/mm3, Neutrophile > 70%
→ Cho phép điều trị sớm bằng kháng sinh,
không cần chờ kết quả cấy vi trùng
( empirical antibiotic therapy )
Trang 47- Chọc dò DMB sau điều trị để đánh giá kết quả
- Phòng ngừa tái phát sau XV ( 70% tái phát ):
+ Norfloxacin: 400mg / ngày x 7 – 14 ngày
Trang 49HỘI CHỨNG GAN- THẬN (Hepatorenal syndrome)
Trang 50HỘI CHỨNG GAN- THẬN
Cơ chế: chưa sáng tỏ
- Do rối loạn huyết động học ở thận
- Thay đổi dòng máu
- Vai trò của Endothelin -1 và 3
- Nitric oxide
Trang 51HỘI CHỨNG GAN- THẬN
Chẩn đoán:
- Tiêu chuẩn chính bắt buộc phải có
- Tiêu chuẩn phụ không bắt buộc
Trang 52The International Ascites club: Major diagnostic
criteria for hepatorenal syndrome
1 Low GFR , defines by serum creatinine > 1.5 mg/dL or 24 – hour
clearance lower < 40mL / min.
level of ≤ 1.5 mg/dL or increase in clearance ≥ 40mL/min ) after at
least 2 days with diuretic withdrawal and volume expansion with
albumin The recommended dose of albumin is 1 g/kg of body weight per day up to a maximum of 100 g/day ( or 1,5L of isotonic saline )
3 Absence of shock , bacterial infecton, fluid losses and current or recent
treatment with nephrotoxic drugs
4 Proteinuria < 500 mg/day,
disease and/or abnormal renal ultrasonography
Angeli et al Journal of Hepatology February 2008
Trang 53TIÊU CHUẨN CHÍNH
- Độ lọc cầu thận thấp, Creatinin/ máu > 2,5
mg/dl hoặc độ thanh thải Creatinin/ 24 giờ < 40mL/ phút
- Không cải thiện chức năng thận sau khi
ngưng lợi tiểu và bù dịch
- Không sốc, nhiễm trùng, mất nước, không
dùng các thuốc độc cho thận
- Proteinuria <500 mg/dL
- Không có tắc nghẽn tiết niệu, bệnh nhu mô
thận
Trang 54Minor diagnostic criteria for hepatorenal syndrome
Urine volume < 500 mL/24 h
Urine sodium <10 mEq/L
Urine osmolality greater than plasma osmolality
Urine red blood cells < 50 per high power field
Serum sodium <130 mEq/L
Trang 55TIÊU CHUẨN PHỤ
- Nước tiểu <500 mL/d
- Natri niệu <10 mEq/L
- Ptt nước tiểu > Ptt máu
- HC / nước tiểu <50/high-power field
- Natri trong máu <130 mEq/L
Trang 56Type 1 hepatorenal syndrome
The serum creatinine level doubles to greater
than 2.5 mg/dL within 2 weeks
It is characterized by its rapid progression and
high mortality, with a median survival of only 1 to
2 weeks
It can be precipitated by spontaneous bacterial
peritonitis and variceal hemorrhage
In some cases acute hepatic injury, superimposed
on cirrhosis, may lead to liver failure and HRS
Trang 57Type 2 hepatorenal syndrome
Serum creatinine increases slowly and gradually
during several weeks or months
Many patients with type 2 HRS eventually
progress to type 1 HRS because of a precipitating factor
The median survival of type 2 HRS is about 6
months
Trang 58Chẩn đoán phân biệt
Trang 59TIPS
(Transjugular intrahepatic portosystemic shunts)
Trang 60HỘI CHỨNG GAN- THẬN
Điều trị:
- Ghép gan hiệu quả nhất
- Các biện pháp điều trị khác không thành công
- Tử vong > 90%
Trang 61HỘI CHỨNG GAN- THẬN
Điều trị yếu tố thúc đẩy:
- Ngưng lợi tiểu
- Làm ngừng XHTH, tiêu chảy
- Ngừng sử dụng một số thuốc: NSAIDs, aspirin,
- Điều trị nhiễm trùng,…
Trang 62HỘI CHỨNG GAN- THẬN
Tăng thể tích máu hiệu quả:
- Bù dịch: Truyền Albumin, plasma Thuốc dãn mạch thận:
- Hiệu quả không rõ ràng
TIPs
Ghép gan
Trang 63TIPS
(Transjugular intrahepatic portosystemic shunts)