1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăn nuôi bò cái sinh sản

24 788 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

D-ới tác động của các hocmôn buồng trứng, cơ thể bắt đầu phát triển, các cơ quan sinh dục cũng phát triển nhanh, và các đặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện rõ nét hơn.. Một số tác giả ch

Trang 1

Ch-ơng 2

chăn nuôi bò cái sinh sản

i giải phẩu cơ quan sinh dục bò cái

Bộ máy sinh dục của bò cái từ ngoài vào gồm có âm hộ, âm vật, âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng (Hình 2-1)

2 Cổ tử cung

Cổ tử cung là nơi nối giữa âm đạo và tử cung (Hình 2-2) Cổ tử cung có kích th-ớc tăng cùng với độ tuổi, th-ờng dài từ 3-10cm, đ-ờng kính từ 1,5-6cm Nó hơi cứng hơn so với các bộ phận khác của cơ quan sinh sản và th-ờng đ-ợc định vị bằng cách sờ nhẹ xung quanh vùng đáy chậu Vị trí của cổ tử cung sẽ thay đổi theo tuổi của bò và giai đoạn có chửa Đối với bò không có chửa, để khám cổ tử cung và các phần còn lại của cơ quan sinh

Sừng tử cung Buồng trứng Màng treo lớn

Loa kèn Cổ từ cung Vòi Falop

Manh nang Hậu môn

Trang 2

sản không cần phải đ-a tay vào sâu quá khuỷu tay ở bò tơ, có thể cầm đ-ợc cổ tử cung khi đ-a tay vào sâu đến cổ tay Tuy nhiên, nó có thể bị kéo ra khỏi tầm tay với do sức kéo của khối l-ợng thai khi bò có chửa

Hình 2-2: Cấu trúc chi tiết của sừng tử cung

Có một đ-ờng ống hẹp xuyên qua giữa cổ tử cung ống này có dạng xoắn và th-ờng khép chặt Đ-ờng ống này hé mở khi bò động dục và mở rộng khi bò đẻ Điểm bắt đầu của đ-ờng ống này đ-ợc gọi là miệng (lỗ) cổ tử cung Nó nhô vào phía trong âm đạo tạo

nên manh nang

3 Tử cung

Tử cung bao gồm thân và 2 sừng tử cung Thân tử cung dài 2-3 cm sau đó tách ra thành 2 sừng Khi sờ khám nó có cảm giác dài hơn vì các sừng đ-ợc liên kết với nhau bởi dây chằng trong khoảng 12cm sau đó mới tách làm hai Hai sừng tử cung dài khoảng 35-

40 cm, có đ-ờng kính từ 2 cm trở lên Sừng tử cung có thành dày, đàn hồi và có nhiều mạch máu để nuôi thai

4 ống dẫn trứng

ống dẫn trứng, hay vòi Fallop, dài 20-25 cm với đ-ờng kính khoảng 1-2 mm Nó chạy dài từ đầu mút của sừng tử cung đến phần loa kèn hứng trứng bao quanh buồng trứng ống dẫn trứng rất khó phát hiện khi sờ khám Sự thụ tinh đ-ợc xảy ra ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng

5 Buồng trứng

Bò cái có hai buồng trứng hình trái xoan, kích th-ớc trung bình khoảng 4cm  3cm  1,5cm, thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi và giống Buồng trứng có hai chức năng: ngoại tiết (sản sinh ra tế bào trứng) và nội tiết (sản sinh ra các hóc-môn tham gia điều tiết hoạt động sinh sản của bò)

Buồng trứng có thể dễ dàng sờ thấy dọc theo phía bên cạnh sừng tử cung (th-ờng có hình dáng giống quả hạch) Những ng-ời có kinh nghiệm có khả năng phát hiện các cấu trúc trên buồng trứng (Hình 2-3) Trứng phát triển trong các noãn bao (hay nang trứng)

Miệng Cổ tử cung

Âm

đạo Manh nang Nếp gấpvòng Thân tử c ung

Trang 3

nằm trên bề mặt của buồng trứng Lúc trứng sắp rụng, các bao noãn rất mềm và linh

động, với kích th-ớc đ-ờng kính khoảng 2cm

Khi bao noãn vỡ trứng đ-ợc thải ra, để lại một hố lõm và nhanh chóng đ-ợc lấp đầy

bằng các mô Sau 3-5 ngày các mô này phát triển hình thành thể vàng là nơi sinh ra

hóc-môn progesteron

ii hoạt động chu kỳ tính

1 Sự thành thục về tính

Thành thục sinh dục là thời điểm con vật bắt đầu có các biểu hiện hoạt động sinh dục,

có hiện t-ợng động dục và rụng trứng Trong thực tế sự thành thục tính dục ở bò xuất hiện sớm hơn rất nhiều so với thành thục về thể vóc

Tuổi xuất hiện thành thục tính dục ở bò tơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố quan trọng nhất ảnh h-ởng đến tuổi thành thục về tính gồm có:

a Giống

Động dục lần đầu xuất hiện ở những con bò tơ h-ớng sữa th-ờng sớm hơn so với những con thuộc các giống h-ớng thịt Bò sữa ôn đới có tuổi xuất hiện động dục lần đầu tiên vào khoảng 10 tháng tuổi (4-18 tháng), sớm hơn so với các giống bò nhiệt đới (18-24 tháng tuổi)

b Mức dinh d-ỡng

Bò đ-ợc nuôi d-ỡng tốt th-ờng cho động dục sớm hơn so với những con đ-ợc nuôi d-ỡng kém

c Khí hậu và mùa vụ

Mùa bê sinh ra và nhiệt độ môi tr-ờng trong qua trình sinh tr-ởng của nó có ảnh h-ởng lên tuổi xuất hiện động dục lần đầu

No ãn bao vỡ

Mạch quản

Sơ đồ 2-3: Các cấu trúc có thể có trên buồng trứng

Trang 4

2 Chu kỳ và hiện t-ợng động dục

Khi bò cái đã thành thục sinh dục các buồng trứng có hoạt động chức năng và con vật có biểu hiện động dục theo chu kỳ Chu kỳ này bao gồm các sự kiện để chuẩn bị cho việc giao phối, thụ tinh và mang thai Nếu sự mang thai không xảy ra, chu kỳ lại đ-ợc lặp

đi lặp lại Một chu kỳ sinh dục nh- vậy đ-ợc tính từ lần động dục này dến lần động dục tiếp theo

Hình 2-4: Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò Thời gian của một chu kỳ động dục ở bò trung bình là 21 ngày, dao động trong khoảng 18-24 ngày Nhiều nhà nghiên cứu đã chia chu lỳ động dục của bò thành 4 giai

đoạn (Hình 2-4) với những đặc tr-ng cơ bản nh- sau:

a Tiền động dục (proestrus)

Đây là giai đoạn diễn ra ngay tr-ớc khi động dục Trong giai đoạn này trên buồng trứng một noãn bao lớn bắt lớn nhanh (sau khi thể vàng của chu kỳ tr-ớc bị thoái hoá) Vách âm đạo dày lên, đ-ờng sinh dục tăng sinh, xung huyết Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết dịch nhờn trong suốt, khó đứt Âm môn hơi bóng mọng Cổ tử cung hé mở Bỏ ăn, hay kêu rống và đái rắt Có nhiều bò đực theo trên bãi chăn, nh-ng ch-a chịu đực

b Động dục (oestrus)

Đây là một thời kỳ ngắn biểu hiện hiện t-ợng "chịu đực" của bò cái Thời gian chịu

đực dao động trong khoảng 6-30 giờ, bò tơ trung bình 12 giờ, bò cái sinh sản 18 giờ Lúc này niêm dịch chảy ra nhiều, càng về cuối càng trắng đục nh- hồ nếp, độ keo dính tăng

Âm môn màu hồng đỏ, càng về cuối càng thẩm Cổ tử cung mở rộng, hồng đỏ Chịu đực cao độ

c Hậu động dục (metoestrus)

Tính từ lúc con vật thôi chịu đực đến khi cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình th-ờng (khoảng 5 ngày) Con cái thờ ơ với con đực và không cho giao phối Niêm dịch trở thành bã đậu Sau khi thôi chịu đực 10-12 giờ thì rụng trứng Khoảng 70% số lần rụng trứng vào ban đêm Có khoảng 50% bò cái và 90% bò tơ bị chảy máu trong giai đoạn này

d Giai đoạn yên tĩnh (dioestrus)

Đây là giai đoạn yên tĩnh giữa các chu kỳ động dục đ-ợc đặc tr-ng bởi sự tồn tại

của thể vàng (corpus luteum) Nếu không có chửa thì thể vàng sẽ thành thục khoảng 8

Rụng trứng

Hậu động dục

Động dục Tiền động dục Yên tĩnh

Trang 5

ngày sau khi rụng trứng và tiếp tục hoạt động (tiết progesteron) trong vòng 8-9 ngày nữa

và sau đó thoái hoá Lúc đó một giai đoạn tiền động dục của một chu kỳ mới lại bắt đầu

Nếu trứng đ-ợc thụ tinh thì giai đoạn này đ-ợc thay thế bằng thời kỳ mang thai (thể vàng tồn tại và tiết progesteron), đẻ và một thời kỳ không có hoạt động chu kỳ sau khi đẻ tr-ớc khi bò cái trở lại có hoạt động chu kỳ tiếp

3 Điều hoà chu kỳ động dục

a Liên hệ thần kinh-nội tiết giữa vùng d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng

Hoạt động sinh dục của bò cái đ-ợc điều hoà sự phối hợp thần kinh-nội tiết trong trục d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng (Hình 2-5) Thông tin nội tiết đ-ợc bắt đầu bằng việc tiết GnRH (Gonadtrophin Releasing Hormone) từ vùng d-ới đồi (Hypothalamus) GnRH tác động làm chuyển đổi thông tin thần kinh trong não thành tín hiệu nội tiết để kích thích thuỳ tr-ớc tuyến yên tiết hai loại hóc-môn gonadotropin là FSH (Follicle Stimulating Hormone) và LH (Luteinizing Hormone) FSH và LH đ-ợc tiết vào hệ tuần hoàn chung và đ-ợc đ-a đến buồng trứng, kích thích buồng trứng phân tiết estrogen, progesteron và inhibin

Hình 2-5: Trục d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng

Đồng thời các hóc-môn buồng trứng cũng ảnh h-ởng đến việc tiết GnRH, FSH và

LH thông qua cơ chế tác động ng-ợc Progesteron chủ yếu tác động lên vùng d-ới đồi để

ức chế tiết GnRH, trong khi đó estrogen tác động lên thuỳ tr-ớc tuyến yên để điều tiết FSH và LH Inhibin chỉ kiểm soát (ức chế) việc tiết FSH

b Điều hoà sự thành thục về tính

Sự thành thục sinh dục ở bò cái là một quá trình phức tạp Vào giai đoạn tr-ớc khi thành thục sinh dục độ mẫn cảm của tuyến yên đối với tác động của GnRH tăng lên Việc thay đổi này là do giảm tác động kìm hãm lên các tế bào tiết thuỳ tr-ớc tuyến yên của các

Thay đổi hành vi

não Thay đổi hành vi

Tuyến yên

TB hạt

TB theca

Trang 6

estrogen do buồng trứng tiết ra vào thơì kỳ này, dù với l-ợng rất nhỏ Đó có thể là sự thay

đổi có ý nghĩa nhất, đặc tr-ng nhất vào thời kỳ thành thục sinh dục Với việc giảm hoặc loại trừ ảnh h-ởng kìm hãm của các estrogen, d-ới tác động kích thích của GnRH, tuyến yên bắt đầu tiết vào máu hóc môn LH và FSH với l-ợng lớn hơn Các hóc-môn này tác

động lên buồng trứng làm cho các noãn bao phát triển và bắt đầu tiết một l-ợng estrogen lớn hơn Tiếp theo là rụng trứng và sự phát triển của thể vàng (tiết progesteron) D-ới tác

động của các hocmôn buồng trứng, cơ thể bắt đầu phát triển, các cơ quan sinh dục cũng phát triển nhanh, và các đặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện rõ nét hơn

Nh- vậy, vấn đề mấu chốt cho việc xuất hiện thành thục sinh dục là loại bỏ tác động kìm hãm của các estrogen lên tuyến yên Một số tác giả cho rằng tác nhân có nguồn gốc

từ các cấu trúc thần kinh cao cấp là tác nhân tiên phát duy nhất cho sự xuất hiện thành thục sinh dục, còn tất cả các biến đổi khác trong mối quan hệ t-ơng hỗ giữa hệ thống d-ới

đồi-tuyến yên-buồng trứng là thứ phát Theo thuyết này thì quá trình thành thục sinh dục

đ-ợc đặc tr-ng bằng việc hoàn thiện dần dần các mối quan hệ phức tạp trong hệ thống d-ới đồi-tuyến yên d-ới ảnh h-ởng của tác nhân thần kinh trung -ơng Kết quả là tuyến yên đ-ợc kích hoạt và bắt đầu tiết FSH và LH vào máu

c Điều hoà hoạt động chu kỳ tính và động dục

Chu kỳ động dục ở bò cái có liên quan đến những sự kiện kế tiếp nhau trong buồng trứng, tức là sự phát triển noãn bao, rụng trứng, sự hình thành và thoái hoá của thể vàng, dẫn đến hiện t-ợng động dục Các sự kiện này đ-ợc điều hoà bởi trục d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng thông qua các hóc-môn (Hình 2-5)

Tr-ớc khi động dục xuất hiện (tiền động dục), d-ới tác dụng của FSH do tuyến yên

tiết ra, các noãn bao buồng trứng phát triển nhanh chóng và sinh tiết estradiol với số l-ợng tăng dần Estradiol kích thích huyết mạch và tăng tr-ởng của tế bào đ-ờng sinh dục

để chuẩn bị cho quá trình giao phối và thụ tinh FSH cùng với LH thúc đẩy sự phát triển của noãn bao đến giai đoạn cuối

Khi hàm l-ợng estradiol trong máu cao sẽ kích thích thần kinh gây ra hiện t-ợng

động dục Sau đó (hậu động dục) trứng sẽ rụng sau một đợt sóng tăng tiết LH (LH surge)

từ tuyến yên Sóng này hình thành do hàm l-ợng estradiol trong máu cao kích thích vùng d-ới đôì tăng tiết GnRH Sóng LH cần cho sự rụng trứng và hình thành thể vàng vì nó kích thích trứng chín, làm tăng hoạt lực các enzym phân giải protein để phá vỡ các mô liên kết trong vách noãn bao, kích thích noãn bao tổng hợp prostaglandin là chất có vai trò rất quan trọng trong việc làm vỡ noãn bao và tạo thể vàng

Sau khi trứng rụng thể vàng đ-ợc hình thành trên cơ sở các tế bào ở đó đ-ợc tổ chức lại và bắt đâù phân tiết progesteron Hóc-môn này ức chế sự phân tiết gonadotropin của tuyến yên thông qua hiệu ứng ức chế ng-ợc, do đó mà ngăn cản động dục và rụng trứng

cho đến chừng nào mà thể vàng vẫn còn hoạt động (pha thể vàng của chu kỳ)

Trang 7

Hình 2-6: Biến đổi hàm l-ợng các hóc môn trong chu kỳ động dục của bò cái

Tuy nhiên, trong pha thể vàng (luteal phase) các hóc-môn FSH và LH vẫn đ-ợc tiết

ở mức cơ sở (tonic) d-ới kích thích cuả GnRH và ức chế ng-ợc của các hocmôn steroid và inhibin từ các noãn bao đang phát triển FSH ở mức cơ sở (thấp) này kích thích sự phát triển của các noãn bao buồng trứng và kích thích chúng phân tiết inhibin Mức LH cơ sở cùng với FSH cần cho sự phân tiết estradiol từ các noãn bao lớn và progesteron từ thể

vàng trong thời kỳ “yên tĩnh” của chu kỳ

Hình 2-7: Các môn và sự kiện chính trong các giai đoạn của chu kỳ động dục

Diễn biến nồng độ các hóc môn chính trong chu kỳ động dục đ-ợc thể hiện trong Hình 2-6 Vài trò của các hóc môn và các sự kiện chính diễn ra trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ động dục đ-ợc thể hiện qua Hình 2-7 Những biến đổi về nội tiết, sinh lý

và hành vi liên quan đến hiện t-ợng động dục đ-ợc phác hoạ ở Hình 2-8

Pha yên tĩnh

Thể vàng trên

bu ồng trứng

Trang 8

Hình 2-8: Những biến đổi về nội tiết, sinh lý và hành vi liên quan đến hiện t-ợng động dục ở bò

cáiThực ra trong mỗi chu kỳ động dục không phải chỉ có một noãn bao phát triển mà

có nhiều noãn bao phát triển theo từng đợt sóng với khoảng cách đều nhau Đối với bò th-ờng có 2-3 đợt sóng/chu kỳ Mỗi đợt sóng nh- vậy đ-ợc đặc tr-ng bởi một số noãn bao

có nang nhỏ cùng bắt đầu phát triển, sau đó 1 noãn bao đ-ợc chọn thành noãn bao trội, noãn bao trội này sẽ ức chế sự phát triển tiếp theo của các noãn bao cùng phát triển còn lại trong nhóm đó Sự ức chế của noãn bao trội này thông qua inhibin do nó tiết ra làm ức chế tiết FSH của tuyến yên Tuy nhiên, chừng nào còn có mặt của thể vàng (hàm l-ợng progesteron trong máu cao) thì noãn bao trội không cho trứng rụng đ-ợc mà bị thoái hoá

và một đợt sóng phát triển noãn bao mới lại bắt đầu (Hình 2-9)

Ng ày Sóng LH

R ụng trứng

Chịu

đực Tr-ơng lực tử cung

Dịch cổ tử cung

Trang 9

H ình

2-9: Các sóng phát triển noãn bao trong một chu kỳ

Nếu trứng rụng của chu kỳ tr-ớc không đ-ợc thụ thai thì đến ngày 17-18 của chu kỳ nội mạc tử cung sẽ tiết prostaglandin F 2 alpha, hóc-môn này có tác dụng làm tiêu thể vàng

và kết thúc pha thể vàng của chu kỳ Noãn bao trội nào có mặt tại thời điểm này sẽ có khả năng cho trứng rụng nhờ có hàm l-ợng progesteron trong máu thấp Việc giảm hàm l-ợng progesteron sau khi tiêu thể vàng làm tăng mức độ và tần số tiết GnRH và do đó mà tăng tiết LH của tuyến yên Kết quả là noãn bao tiền rụng trứng (trội) tăng sinh tiết estradiol và

gây ra giai đoạn tiền động dục (pha noãn bao) của một chu kỳ mới

Tuy nhiên, nếu trứng rụng tr-ớc đó đã đ-ợc thụ tinh thì thể vàng không tiêu biến và không có trứng rụng tiếp Thể vàng trong tr-ờng hợp này sẽ tồn tại cho đến gần cuối thời gian có chửa để duy trì tiết progesteron cần cho quá trình mang thai Thể vàng thoái hoá tr-ớc khi đẻ và chỉ sau khi đẻ hoạt động chu kỳ của bò cái mới dần dần d-ợc hồi phục

iii mang thai

1 Quá trình phát triển của phôi thai

Quá trình phát triển của bào thai bò diễn ra trong khoảng 280 ngày và đ-ợc chia ra các thời kỳ cơ bản nh- sau:

- Thời kỳ phôi (ngày 1-34)

Trong giai đoạn này diễn ra các quá trình phức tạp biệt hoá các mô bào kèm theo việc hình thành các hệ thống và cơ quan chính

Bảy ngày đầu: hợp tử hình thành và và phát triển trong ống dẫn trứng Sau 7 ngày phôi mới chuyển dần xuống ở sừng tử cung

Ngày 8-19: thai bắt đầu cố định ở sừng tử cung

Ngày 20-22: hệ thống tuần hoàn bắt đầu hình thành

Ngày 23-26: tim, gan, thận, phổi hình thành

Trong thời kỳ này phôi phát triển mạnh, khối l-ợng của nó tăng khoảng 600 lần

- Thời kỳ tiền thai (ngày 35-60)

Rụng trứng

Tiêu thể

Nguồn noãn bao mẫn cảm gonadotropin

Ngày của chu kỳ

Trang 10

Cơ quan nội tạng, các mô, tổ chức thần kinh, sụn, tuyến sữa, cơ quan sinh dục và

đặc tr-ng của giống bắt đầu hình thành

Nh- vậy kể cả thời kỳ phôi, sau 60 ngày toàn bộ các cơ quan đã đ-ợc hình thành và phát triển Hợp tử bình quân nặng 3 microgam, sau 60 ngày nặng 8-15g, tức là đã tăng 3-5 triệu lần

- Thời kỳ bào thai (ngày 61-đẻ)

Trong giai đoạn này chủ yếu là quá trình sinh tr-ởng C-ờng độ sinh tr-ởng so với giai đoạn tr-ớc có giảm đi nhiều, nh-ng khối l-ợng tuyệt đối tăng rất nhanh, nhất là từ tháng thứ 7 đến khi đẻ:

2 Những biến đổi của cơ thể bò mẹ trong thời gian mang thai

Bò cái mang thai có một số biến đổi trong cơ thể cần đ-ợc chú ý nh- sau:

- Khối l-ợng cơ thể tăng

Khối l-ợng bò tăng lên là do sự phát triển của thai, đặc bịêt là giai đoạn 2 tháng có thai cuối cùng Khối l-ợng bò mẹ tăng còn do sự phát triển của tử cung, hệ thống nhau thai; mặt khác còn do trong thời gian mang thai khả năng tích luỹ dinh d-ỡng của bò mẹ tăng lên

- Trao đổi chất và năng l-ợng tăng

Khi có thai ở tháng thứ 8 trao đổi chất đạt 129%, còn khi để đạt 141% so với lúc bình th-ờng Sự tích luỹ N trong 6 tháng đầu cao hơn bò tơ 40%, dẫn đến hàm l-ợng N trong máu giảm, đặc biệt là ở giai đoạn cuối Hàm l-ợng Ca và P trong máu giảm thấp, K

có xu h-ớng tăng L-ợng kiềm dự trữ giảm, máu dễ đông hơn Chỉ số A/G tăng lên đạt cực đại lúc thai 6-7 tháng, sau đó có xu h-ớng giảm đi và tăng lên tr-ớc khi đẻ nửa tháng

- Thay đổi trong hệ thống nội tiết

Thể vàng đ-ợc hình thành và tiết progesteron trong suốt thời gian mang thai môn này có tác dụng ức chế rụng trứng, kích thích sự phát triển của màng nhầy tử cung, giảm thấp nhu động của cơ trơn để duy trì sự mang thai Vào tháng 9 hàm l-ợng progesteron có xu h-ớng giảm

Hóc-Nhau thai tiết estrogen tăng dần ở tháng thứ 2-3 và cao nhất ở tháng 8-9 Estrogen

có tác dụng kích thích mạnh trao đổi protein, kích thích tăng sinh tử cung và hoạt hoá một

số men Đến khi đẻ l-ợng estogen giảm nh-ng vẫn đủ để kích thích tuyến yên tiết prolactin cần cho quá trình tiết sữa Ngoài ra nhau thai còn tiết ra các hocmôn gonadotropin để duy trì chức năng tối thiểu của buồng trứng

Trang 11

- Thay đổi hoạt động của các cơ quan nội tạng

Các cơ quan nội tạng, đặc biệt là cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết có sự thay đổi thích ứng Do sự phát triển của thai mà dung tích dạ cỏ thu hẹp lại Hô hấp nông, nhanh và hoạt l-ợng phổi giảm Tần số tim nhanh, nh-ng l-ợng hồng cầu và Hb biến đổi không nhiều Bạch cầu chỉ tăng ở giai đoạn cuối và cao nhất tr-ớc lúc đẻ Số lần thải phân

và n-ớc tiểu tăng lên

3 Chẩn đoán có thai

a Ph-ơng pháp quan sát bên ngoài

Khi quan sát bên ngoài, tr-ớc hết cần chú ý vào thành bụng để phát hiện sự máy

động của bào thai Đồng thời xác định hiện t-ợng phù thũng ở tứ chi và ở phía d-ới thành bụng Đặc điểm, trạng thái tuyến sữa, số l-ợng và tính chất của sữa Thể tích của bụng và

sự cân đối hai bên

Tr-ờng hợp bò có thai ở thời kỳ thứ hai thì quan sát vào chỗ lõm bên d-ới thành bụng bên phải, sẽ phát hiện đ-ợc tính chất mất đối xứng của chúng Nếu quan sát phía sau của bò thì thấy vòng cung rõ đ-ợc nổi lên thành bụng

b Ph-ơng pháp sờ nắn

Dùng nắm tay ấn vào phía bụng bên phải, ở chỗ lõm phía d-ới thành bụng Tr-ờng hợp thành bụng không quá dày thì có thể phát hiện đ-ợc đầu và cổ của bào thai Ph-ơng pháp sờ nắn th-ờng áp dụng vào thời gian sáng sớm, khi vật ch-a ăn uống Nên tiến hành chẩn đoán một số lần mới có thể kết luận chính xác

c Ph-ơng pháp gõ nghe

Nghe tim thai chỉ có thể áp dụng trong các tr-ờng hợp: Khi bào thai nằm dọc theo phía l-ng hay phía hông thành bụng của bò mẹ và khi ở giữa bào thai với thành tử cung có những màng thai không quá dày

Trong những tr-ờng hợp khác nh- thai quá ít ngày, thành tử cung quá dày, các

màng thai cũng quá dày và dịch thai nhiều thì không thể nghe đ-ợc tim thai Tần số tim đập của bào thai th-ờng gấp hai lần tần số tim đập của mẹ Nghe tim thai th-ờng

áp dụng cho những bào thai từ tháng 6 trở đi

d Chẩn đoán qua âm đạo

Ph-ơng pháp chẩn đoán có thai qua âm đạo chủ yếu là quan sát, xác định đặc điểm, tính chất, trạng thái của niêm mạc âm đạo, miệng ngoài cổ tử cung và niêm dịch âm đạo Quan sát âm đạo thông qua mỏ vịt và hệ thống g-ơng soi Khi áp dụng ph-ơng pháp này cần thiết phải rửa sạch bộ phận sinh dục bên ngoài bằng các dung dịch sát trùng và có kỹ thuật đ-a mỏ vịt vào âm đạo

- Tr-ờng hợp bò có thai ở tháng thứ nhất thì kích th-ớc cổ tử cung không lớn lắm,

có dạng hình chóp, lòng cổ tử cung đ-ợc đóng kín L-ợng niêm dịch ít, đặc Niêm mạc

âm đạo nhợt nhạt, khô và không có ánh

- Bò có thai ở tháng thứ hai thì lòng cổ tử cung đóng kín, có dạng nh- nút chai, niêm mạc âm đạo tiết ra nhiều dịch nhờn

Trang 12

- Thời kỳ có thai cuối tháng thứ t- thì cổ tử cung và thành âm đạo tiết ra dịch màu trắng đục và số l-ợng niêm dịch tăng dần theo tuổi thai Quan sát niêm mạc âm đạo có hình dạng nh- nhung, những tế bào niêm mạc âm đạo đ-ợc phát triển mạnh

- Bào thai cuối tháng thứ 7, đầu tháng thứ 8 thì niêm dịch đ-ợc tiết ra rất nhiều Tr-ờng hợp bò không có thai thì niêm mạc âm đạo có màu hồng, ẩm -ớt, bóng loáng, l-ợng niêm dịch rất ít và có màu trong suốt hay hơi đục, lòng cổ tử cung không có dạng hình chai

e Chẩn đoán qua trực tràng

Chẩn đoán qua trực tràng có thể áp dụng để chẩn đoán sớm thời gian có thai, bắt đầu 4-5 tuần sau khi cho bò phối giống Ph-ơng pháp này đ-ợc áp dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất và là ph-ơng pháp chủ yếu để chẩn đoán sự có thai ở bò Điều cơ bản của ph-ơng pháp khám thai qua trực tràng là phát hiện sự thay đổi về hình thái, đặc điểm, tính chất và vị trí của các bộ phận: buồng trứng, các phần của tử cung, rãnh giữa tử cung, động mạch tử cung, thai và nhau thai v.v

Sự thay đổi toàn bộ cơ quan sinh dục khi có thai hoàn toàn phụ thuộc vào từng giai

đoạn phát triển của bào thai, vào giống bò và từng lứa thai khác nhau Cùng một thời gian

có thai nh- nhau nh-ng vị trí và kích th-ớc của tử cung ở những bò có chửa lần đầu bao giờ cũng khác và nhỏ hơn những bò đã sinh đẻ nhiều lần

Buộc đuôi con vật sang một bên, thụt n-ớc ấm vào trực tràng để kích thích thải hết phân Làm trơn bên ngoài găng tay sản khoa bằng n-ớc xà phòng Khi đ-a vào trực tràng phải chụm đầu các ngón tay lại Tr-ờng hợp thành trực tràng co bóp mạnh, gia súc rặn nhiều thì cần phải chờ đợi, khi vật ngừng rặn mới tiếp tục cho tay sâu vào trực tràng Sau đó nhẹ nhàng và cẩn thận để tìm, xác định trạng thái và đặc điểm các bộ phận của cơ quan sinh dục bên trong

- Buồng trứng: Buồng trứng th-ờng nằm ở phía tr-ớc sừng tử cung Nó có dạng hình

bầu dục hay gần tròn Dùng ngón tay nhẹ nhàng giữ buồng trứng và xác định tính chất bề mặt của buồng trứng Đặc biệt nhất, cần phải phát hiện trên buồng trứng có noãn bao chín, có thể vàng hay có các trạng thái bệnh lý nào không Với những bò đã sinh sản th-ờng một buồng trứng to hơn buồng trứng kia Buồng trứng th-ờng ở vị trí phía tr-ớc và d-ới sừng tử cung, cách thân tử cung 6-8cm bên phải và bên trái

- Động mạch giữa tử cung: Trong thời gian có thai, hiện t-ợng trao đổi chất giữa

mẹ và con càng đ-ợc tăng c-ờng Vì vậy hệ thống mạch quản tử cung phát triển mạnh,

đặc biệt nhất là sự thay đổi hoạt động của động mạch giữa tử cung Đ-ờng kính của

động mạch này khi gia súc không có thai chỉ 4-4,5mm Vào giai đoạn có thai kỳ cuối,

nó có thể tới 10-15mm Kích th-ớc và tính chất hoạt động của động mạch giữa tử cung thay đổi từ từ theo quá trình phát triển của bào thai và cũng là điều kiện thuận lợi để xác

định tuổi thai

- Tử cung: Bình th-ờng cổ, thân, sừng tử cung và cả hai buồng trứng đều nằm trong

xoang chậu, trên khớp bán động háng Với những bò đã sinh sản nhiều lần, bò đã già thì một phần đầu mút sừng tử cung đã rơi vào xoang bụng và một sừng tử cung (th-ờng bên phải) to hơn sừng tử cung bên kia Khi xoa bóp, kích thích nhẹ nhàng tử cung, có thể phát

Ngày đăng: 28/10/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1:  Giải phẫu định vị cơ quan sinh dục bò cái  Các bộ phận bên trong đ-ờng sinh dục có ý nghĩa thực tiễn quan trọng gồm: - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 1: Giải phẫu định vị cơ quan sinh dục bò cái Các bộ phận bên trong đ-ờng sinh dục có ý nghĩa thực tiễn quan trọng gồm: (Trang 1)
Hình 2-2: Cấu trúc chi tiết của sừng tử cung - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 2: Cấu trúc chi tiết của sừng tử cung (Trang 2)
Sơ đồ 2-3: Các cấu trúc có thể có trên buồng trứng - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Sơ đồ 2 3: Các cấu trúc có thể có trên buồng trứng (Trang 3)
Hình 2-4: Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò  Thời gian của một chu kỳ động dục ở bò trung bình là 21 ngày, dao động trong  khoảng 18-24 ngày - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 4: Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò Thời gian của một chu kỳ động dục ở bò trung bình là 21 ngày, dao động trong khoảng 18-24 ngày (Trang 4)
Hình 2-5: Trục d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 5: Trục d-ới đồi-tuyến yên-buồng trứng (Trang 5)
Hình 2-6: Biến đổi hàm l-ợng các hóc môn trong chu kỳ động dục của bò cái - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 6: Biến đổi hàm l-ợng các hóc môn trong chu kỳ động dục của bò cái (Trang 7)
Hình 2-7: Các môn và sự kiện chính trong các giai đoạn của chu kỳ động dục - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 7: Các môn và sự kiện chính trong các giai đoạn của chu kỳ động dục (Trang 7)
Hình 2-8: Những biến đổi về nội tiết, sinh lý và hành vi liên quan đến hiện t-ợng động dục ở bò - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 8: Những biến đổi về nội tiết, sinh lý và hành vi liên quan đến hiện t-ợng động dục ở bò (Trang 8)
Hình 2-10: Ngôi thai bình th-ờng Khi đầu của thai đã đi vào hố chậu, gia súc cái lại nằm xuống - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 10: Ngôi thai bình th-ờng Khi đầu của thai đã đi vào hố chậu, gia súc cái lại nằm xuống (Trang 15)
Hình 2-11: Phục hồi tử cung và buồng trứng sau khi đẻ - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 11: Phục hồi tử cung và buồng trứng sau khi đẻ (Trang 17)
Hình 2-12: Phục hồi hoạt động của buồng trứng sau khi đẻ  Thời kỳ tạm ngừng chu kỳ này chủ yếu là do các cơ chế nội tiết điều hoà sự phát  triển của noãn bao, và do đó mà động dục và rụng trứng, còn ch-a đ-ợc phục hồi - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 12: Phục hồi hoạt động của buồng trứng sau khi đẻ Thời kỳ tạm ngừng chu kỳ này chủ yếu là do các cơ chế nội tiết điều hoà sự phát triển của noãn bao, và do đó mà động dục và rụng trứng, còn ch-a đ-ợc phục hồi (Trang 18)
Hình 2-13: Khoảng cách lứa đẻ lý t-ởng của bò cái - Chăn nuôi bò cái sinh sản
Hình 2 13: Khoảng cách lứa đẻ lý t-ởng của bò cái (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w