Trng THCS Phỳ M Giỏo ỏn Húa Hc 9 Chuyên đề Phơng pháp dạy một số dạng bài hoá học bNG BN T DUY THCS 0 Phần thứ nhât: Đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: - Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, nền giáo dục quốc dân cần phải có những thay đổi phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. - Chơng trình sách giáo khoa đợc viết theo phơng pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, qua đó để phù hợp với chơng trình SGK mới thì phơng pháp dạy học cũng cần đợc thay đổi sao cho phù hợp. Trong công tác giáo dục thì phơng pháp dạy học có một vai trò vô cùng quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo. Vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề luôn đợc ngành giáo dục quan tâm, chỉ đạo nhằm từng bớc đổi mới sao cho đáp ứng đợc với tình hình phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại và phù hợp với từng đối t- ợng, từng bậc học, từng loại hình đào tạo - Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp tốt việc học tập với lao động sản xuất, gắn nhà trờng và xã hội, áp dụng phơng pháp dạy học hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. - Mục tiêu của việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học hoá học nói riêng là tập trung vào việc hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng các kiến thức đó, kĩ năng hoạt động một cách hiệu quả, sáng tạo.Và để đạt đợc mục tiêu đó thì phơng pháp dạy học theo hớng đổi mới, tích cực sẽ đạt đợc hiệu quả. Trong phơng pháp dạy học tích cực thì học sinh chính là chủ thể đi chiếm lĩnh kiến thức cho ban thân thông qua sự hớng dẫn, dẫn dắt của giáo viên. - Ngoài ra việc viết SGK theo hớng đổi mới thì các bài dạy trên lớp chủ yếu là cung cấp kiến thức cho học sinh những kiến thức đại cơng nhất, cơ bản nhất và lợng kiến thức của mỗi bài dạy theo hớng đổi mới là tơng đối lớn. Do đó trong quá trình giảng dạy ngoài việc cung cấp, hớng dẫn học sinh hình thành những kiến thức mới thì ngời giáo viên còn có vai trò là hớng dẫn cho học sinh có khả năng, hứng thú trong việc tự học ở nhà, vận dụng đợc những kiến thức đợc học trên lớp vào các bài tập cụ thể, giải thích đợc các hiện tợng thực tế, cụ thể đơn giản trong cuộc sống. Vi quan im v mc tiờu l: Hc i ụi vi thc hnh, luụn i sõu vo phn thc hnh vi rt nhiu thớ nghim. Vỡ vy vic s dng phng phỏp dy hc truyn thng dy chay, dy ti cỏc phũng hc thụng thng khụng cũn hiu qu cao na l cụng c hu hiu giỳp HS trc quan, d nm bt ni dung kin thc, hiu kin thc mt cỏch cú c s thc t, khc phc nhng khú khn do s suy din tru tng. - Cỏc Thớ nghim trong cỏc tit hc lớ thuyt lm thc hnh s giỳp HS rốn luyn k nng thao tỏc , l mt trong nhng bin phỏp quan trng thu thp thụng tin t thc t. Thụng qua , GV:Vế TH THANH BN 1 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Hóa Học 9 thí nghiệm thực hành để xây dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc…) về sự vật, hiện tượng mà khơng có lời lẽ nào có thể mơ tả đầy đủ được. - Các TBDH hiện đại có sự trợ giúp của CNTT như máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt, tivi, loa… giúp các nội dung kiến thức được làm rõ, giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mơ tả được các khái niệm trừu tượng, mơ phỏng các thí nghiệm khơng thể thực hiện được với các thiết bị hiện có, xem phim, hình ảnh, ơn tập hoặc kiểm tra kiến thức học sinh thơng qua các trò chơi, ơ chữ… mà bình thường khơng thể thực hiện trên lớp học truyền thống… Như vậy có thể khẳng định: muốn nâng cao được chất lượng và hiệu quả dạy cho các mơn học, giáo viên cần phải sử dụng tích cực và phát huy tối đa những chức năng của TBDH và dụng cụ thí nghiệm . 2. C¬ së thùc tiƠn: - Ho¸ häc lµ mét m«n häc míi ( HS chØ míi ®ỵc b¾t ®Çu häc ë líp 8 ), lµ mét m«n häc khã, ®ßi hái tÝnh t duy trõu tỵng ( §Ỉc biƯt lµ ch¬ng tr×nh ho¸ häc líp 8 HS míi ®ỵc tiÕp xóc l¹i gỈp ph¶I nh÷ng kh¸I niƯm rÊt trõu tỵng ). Ngoµi ra c¸c kiÕn thøc ho¸ häc cđa c¸c bµi häc l¹i cã mèi quan hƯ liªn quan mËt thiÕt víi nhau. C¸c kiÕn thøc cđa bµi tríc lµ nỊn t¶ng ®Ĩ tiÕp thu nh÷ng kiÕn thøc cđa c¸c bµi sau, kiÕn thøc cđa c¸c bµi sau l¹i cã vai trß bỉ xung, hoµn thiƯn cho c¸c kiÕn thøc cđa bµi tríc. MỈt kh¸c ®©y l¹i lµ m«n häc khoa häc tù nhiªn cã liªn quan nhiỊu tíi tÝnh to¸n ( cã thĨ g©y nhiỊu høng thó cho HS ). Do vËy nÕu häc sinh kh«ng hiĨu bµi th×, kh«ng n¾m ch¾c kiÕn thøc qua mçi bµi d¹y th× sÏ thÊy m«n häc lµ khã vµ kh«ng cã høng thó víi m«n häc n÷a vµ sÏ ch¸n m«n häc. - Trình độ của đa số giáo viên còn hạn chế, nhất là sự hiểu biết và kĩ năng về kĩ thụât, ngoại ngữ mà khi chuẩn bị và thao tác với các TBDH, các đồ dùng hiện đại và sử dụng BĐTD vào bài học. Nhưng do thời gian tập huấn ngắn và chưa thực sự chất lượng nên năng lực này của nhiều giáo viên chưa được cải thiện. - Một số ít đồng chí giáo viên trong tổ chưa có thói quen rèn cho học sinh kĩ năng ,thao tác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học và thiết lập BĐTD trên máy . II. Mơc ®Ých cđa chuyªn ®Ị:- Nh ®· nªu ë phÇn lÝ do chän ®Ị tµi th× ph¬ng ph¸p d¹y häc theo híng ®ỉi míi, tÝch cùc cã vai trß v« cïng s¸ng quan träng. Mơc ®Ých cđa chuyªn ®Ị lµ gióp gi¸o viªn cã c¸ch tỉ chøc cho häc sinh cã thĨ vËn dơng tèt c¸c kiÕn thøc ®· häc . Qua ®ã ®¹t ® ỵc mơc tiªu cđa bµi häc, hiƯu qu¶ cđa giê d¹y ®ỵc cao h¬n. - Tham kh¶o thªm c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc nh»m thóc ®Èy tÝnh tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cđa HS, n©ng cao ®ỵc hiƯu qu¶ . III. Ph¹m vi ¸p dơng: - Lång ghÐp vµo c¸c bµi d¹y hoặc trong thêi gian cđng cè bµi häc . PhÇn thø hai: Néi dung Tiết 13 : Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) B. CANXI HIĐRÔXIT – THANG pH I. Mục tiêu của bài học : A/ Chuẩn kiến thức , kỉ năng GV:VÕ THỊ THANH BÁN 2 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Hóa Học 9 1. Kiến thức: - HS biết được tính chất vật lí, hố học của canxi hiđroxit, viết được các phương trình hố học tương ứng với mỗi tính chất, biết cách pha chế dung dịch Ca(OH) 2 . - HS nắm được các ứng dụng của canxi hiđroxit - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. 2. Kĩ năng: - - Rèn kĩ năng giải các bài tập định tính, định lượng. Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH) 2 .tham gia phản ứng. 3.Thái độ: Giáo dục khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng liên quan đến tính chất hố học của Ca(OH) 2 . B/ Trọng tâm Tính chất hố học của Ca(OH) 2 . II/ . CHUẨN BỊ CỦA GV - HS. GV:Máy chiếu - Hố chất: Ca(OH) 2 , dung dịch H 2 SO 4 lỗng. - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,giấy lọc, đũa thuỷ tinh, giấy pH…… HS: Ơn lại tính chất hố học của bazơ. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thơng báo, thí nghiệm …. IV/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Nêu các tính chất hóa học của NaOH? - Sửa bài tập 2, 3 SGK. 3. Bài mới : * HĐ1:Tính chất của Ca(OH) 2 1/Pha chế dd canxihiđroxit - GV cho HS quan sát mẫu Ca(OH) 2 . - GV hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH) 2 > yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: hòa tan một ít Ca(OH) 2 vào nước ->Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. 2/ tính chất hoá học Dự đoán t/c hh của Ca(OH) 2 và gt lí do tại sao dự đoán như vậy ? Nhắc lại t/c hh của bazơ tan HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm I/ Tính chất của Ca(OH) 2 1/Pha chế dd canxihiđroxit - HS quan sát, làm thí nghiệm -> nhận xét về tính chất vật lí, nắm cách pha chế dd Ca(OH) 2 2. Tính chất hóa học HS trả lời - Các nhóm tiến hành thí nghiệm QS Hiện tượng và nhận xét. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm viết PTHH . + tên gọi của phản ứng giữa B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH: I. Tính chất : 1. Pha chế dd canxi hiđroxit : - Ca(OH) 2 tan trong nước tạo thành chất lỏng màu trắng (vôi nước). Lọc vôi nước ta được chất lỏng không màu trong suốt là dd Ca(OH) 2 . - Ca(OH) 2 là chất lỏng trong suốt, không màu. ít tan trong nước. 2. Tính chất hóa học : Ca(OH) 2 có những tính chất hóa học của những bazơ tan : a. Đổi màu chất chỉ thò : dd Ca(OH) 2 đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ . GV:VÕ THỊ THANH BÁN 3 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Hóa Học 9 - nhỏ dd Ca(OH) 2 lên mẫu giấy q và dd phênoltalêin vào ốngh chứa dd Ca(OH) 2 . QS Hiện tượng và nhận xét. - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : Ca(OH) 2 tác dụng với HCl và H 2 SO 4 . Nhỏ từ từ dd HCl vào ốngh chứa dd Ca(OH) 2 có phênoltalêin ở trên -> yêu cầu HS viết PTHH . + tên gọi của phản ứng giữa axit và bazơ? - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : Ca(OH) 2 tác dụng với CO 2 bằng cách thổi vào. -> yêu cầu HS viết PTHH. 3 / Ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc SGK + kết hợp kiến thức thực tế -> Trả lời: Canxi hiđroxit có những ứng dụng gì trong đời sống và trong công nghiệp ? axit và bazơ? HS tiến hành thí nghiệm : Ca(OH) 2 tác dụng với CO 2 và SO 2 . HS viết PTHH 3 /Ứng dụng - HS đọc SGK + kết hợp kiến thức thực tế -> Trả lời câu hỏi của GV. b. Tác dụng với axit : Ca(OH) 2 + 2 HCl CaCl 2 + 2 H 2 O. Ca(OH) 2 + H 2 SO 4 Ca SO 4 + 2 H 2 O. c. Tác dụng với oxit axit : Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O. Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O. d. Tác dụng với muối (xem bài 9) 3 Ứng dụng : _ Làm vật liệu trong xây dựng. _ Khử chua đất trồng trọt. _ Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật… *HĐ 2 : THANG PH Mục tiêu : Biết được ý nghóa độ pH của dd. - Gv giới thiệu thang pH -> yêu cầu HS đọc thêm thông tin SGK phần II trang 29. + pH của một dd cho biết gì ? - HS đọc thông tin + quan sát II. THANG pH : pH của một dd cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dd : Trung tính : pH = 7, Tính axit :pH < 7, Tính bazơ : pH > 7. 4. Cũng cố : Bài tập 1 .Nhận biết các chất rắn màu trắng CaCO 3 , CaO , Ca(OH) 2 2/ Cho các dd nước vôi trong (1),giấm ăn (2), nước cầt(3) ,dd kalihiđroxit(4), nước biển (5),nước chanh ép(6) ,ddaxitclohiđric(7), nước giaven(8), sữa(9) GV:VÕ THỊ THANH BÁN 4 Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Hóa Học 9 khoảng PH của các dd trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần ntn ? 7 < 6<2 <9<3<5<1<8<4 3/ Làm bài tập 3SGK trang 30. 5. Dặn dò : _ Học bài và Làm bài tập 1,4 SGK trang 30. ? Muối có những tính chất hóa học nào ? ? Thế nào là phản ứng trao ? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra ? GV:VÕ THỊ THANH BÁN 5 c h o b i ế t đ ộ a x i t h o ặ c đ ộ b a z ơ c ủ a d d Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Hóa Học 9 GV:VÕ THỊ THANH BÁN 6 . giải quyết vấn đề. - Mục tiêu của việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học hoá học nói riêng là tập trung vào việc hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản, khả năng vận. Giỏo ỏn Húa Hc 9 Chuyên đề Phơng pháp dạy một số dạng bài hoá học bNG BN T DUY THCS 0 Phần thứ nhât: Đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: - Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, nền. viết SGK theo hớng đổi mới thì các bài dạy trên lớp chủ yếu là cung cấp kiến thức cho học sinh những kiến thức đại cơng nhất, cơ bản nhất và lợng kiến thức của mỗi bài dạy theo hớng đổi mới là