Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng? 2. Huyết áp và vận tốc máu biến đổi trong hệ mạch như thế nào? BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI I- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1. Khái niệm Thế nào là nội môi? Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Ví dụ: Duy trì nồng độ glucôzơ trong máu người là 0,1%; Duy trì thân nhiệt người ở 36,7 0 C; PH máu người luôn ổn định ở khoảng 7,35 – 7,45 Cân bằng nội môi là gì? Cho ví dụ. Nếu nồng độ glucôzơ trong máu cao hơn hoặc thấp hơn 0,1% sẽ gây ra hậu quả gì? Nếu thân nhiệt vượt quá 36,7 0 C thì cơ thể sẽ như thế nào? 2. Ý nghĩa Cân bằng nội môi có ý nghĩa gì? Sự cân bằng nôi môi đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường II- SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Kích thích Liên hệ ngược Kể tên các thành phần tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Nêu chức năng của mỗi thành phần. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết Thận,tim, gan, phổi, mạch máu,… Giải thích sơ đồ. Nếu một trong các bộ phận hoạt động không bình thường thì cân bằng nội môi có duy trì được không? Cho ví dụ. Cho các bộ phận sau: Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não, Tim và mạch máu; Thụ thể áp lực ở mạch mạch máu.Hãy điền các bộ phận đã cho vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp sau: Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não Tim và mạch máu III- VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào các yếu tố nào? Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ chất tan trong máu, đặc biệt là nồng độ Na + Lượng nước và nồng độ chất hòa tan trong máu ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu như thế nào? Lượng nước trong máu giảm, nồng độ chất hòa tan trong máu tăng làm áp suất thẩm thấu của máu tăng và ngược lại. 1. Vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết thận duy trì áp suất thẩm thấu của máu bằng cách nào? 1. Vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu Dựa vào sơ đồ, hãy giải thích khi áp suất thẩm thấu của máu giảm do Na + giảm, thận điều hòa áp suất thẩm thấu của máu như thế nào? ASTT giảm do Na+ giảm ASTT trong máu bình thường 1. Vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu Qua 2 sơ đồ, em hãy cho biết vì sao thận có vai trò trong duy trì áp suất thẩm thấu của máu? Thận có vai trò trong duy trì áp suất thẩm thấu của máu vì thận có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu. 2. Vai trò của gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ nhất định? Gan có vai trò như thế nào trong điều hòa nồng độ glucôzơ máu? [...]... TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI Hệ đệm hệ đệm có khả năngmôi ổn định Tại sao duy trì được pH nội duy trì được do chúng có khả năng ổn định? hoặc OHpH nội môi lấy đi H+ khi các ion này xuất hiện trong máu Hệ đệm bicacbonat: H2 yếu NaHCO3 - Kể tên các hệ đệm chủ CO3/trong máu - Hệ đệm photphat: NaH2PO4/ NaHPO4- Hệ đệm proteinat ( protein) Trongdụ: Khi H+ tăng: HCO -nộicũngbằng cách thải Phổi... Trongdụ: Khi H+ tăng: HCO -nộicũngbằng cách thải Phổi tham gia điềuquanpH3 + H+ H2CO3 gia Ví cơ thể, cơ hòa nào môi tham vào 2hệ đệmtham tạobằng những thànhkhả năng CO ;đệm duy cân nội môi bằng cách -nào? Mỗi điều hòa trì H CO hòa nội nhờ phần nào? Hệ Thận tăng: pH gồm pH + HCO + pH môi? - cấu gia điều Khi OH H 2 3 3 thải H+, tái hấp thu Na+, thải NH3 CỦNG CỐ 1 Rượu làm giảm ADH Tại sao những 2...Tại sao những người cân bằng áp suất thẩm thấu Gan có vai trò trong bị rối loạn chức năng gan cơ thể do đâu? của máu làthường có hiện tượng phù nề? Gan có vai trò trong cân bằng áp suất Gan có chức năng là sản sinh các protein huyết tương thấu của máu là do gan có chức thẩm Khi gan bị bệnh sẽ giảm... sao những 2 Tại uống nhiều rượu thường khát người sao khi ăn quá nhiều đường ta 3 Khi mất nhiều nước qua đường có và bị mắc bệnh tiểu đường? nước thể trời nóng hoặc lạnh, cơ thể nước tiểu (thân nhiệt bằng cách nào? điều hòa đi tiểu nhiều)? . mạch như thế nào? BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI I- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1. Khái niệm Thế nào là nội môi? Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Ví. Ý nghĩa Cân bằng nội môi có ý nghĩa gì? Sự cân bằng nôi môi đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường II- SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận. trong máu,… IV- VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI Tại sao hệ đệm có khả năng duy trì được pH nội môi ổn định? Hệ đệm duy trì được pH nội môi ổn định do chúng có khả năng lấy đi