Trong quan hệ với chủ thể văn hóa:- Văn hóa của người Việt Kinh - Văn hóa của các dân tộc thiểu số khác.. Tính loại hình của văn hóa VN Sự tương đồng giữa các nền văn hóa: Văn hóa là
Trang 11.1.3 Cấu trúc của văn hóa
Các quan niệm về cấu trúc văn hóa
- Theo Arnoldov: Văn hóa vật chất và văn hóa tinh
thần
- L White, phân chia văn hóa thành 3 tiểu hệ: Công
nghệ, xã hội, tư tưởng
- Đào Duy Anh: Sinh hoạt kinh tế, Sinh hoạt xã hội,
sinh hoạt trí thức
- Nhóm Văn Tân (1973): Văn hóa vật chất, văn hóa
xã hội, văn hóa tinh thần
- M.S Kan gan: Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,
văn hóa nghệ thuật
Trang 2- Ngô Đức Thịnh: Văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội,
văn hóa văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật
- Nguyễn Tấn Đắc: Hoạt động sinh tồn, hoạt động xã
hội, hoạt động tinh thần, hoạt động nghệ thuật
- Trần Ngọc Thêm: Tiếp cận văn hóa như một hệ
thống
Trang 3 Cấu trúc văn hóa theo lý thuyết hệ thống
- Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố và các quan
hệ giữa chúng, và mạng lưới các quan hệ tạo thành cấu trúc
- Mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt mình, đều có thể
Trang 43 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
+ Tận dụng môi trường TN (ăn, ở, mặc, đi lại, các vật dụng từ TN…)
+ Ứng phó với môi trường TN (làm thủy lợi, đắp đê, nhà cửa, kiến trúc…)
4 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội:
+ Tận dụng môi trường XH (giao lưu và tiếp biến
văn hóa…)
+ Ứng phó với môi trường XH (quân sự, ngoại
giao…)
Trang 5 Sự phân biệt mang tính tương đối, không phải là
sự rạch ròi, là yếu tố nhất thành bất biến
Để xắp xếp văn hóa vào một hệ thống, phải căn cứ vào đặc điểm điển hình của nó
Một hệ thống văn hóa thường được xem xét dưới các góc độ: Đồng đại và lịch đại, khái quát và cụ
thể…
+ Dưới góc độ đồng đại hệ thống văn hóa còn có những cách phân chia khác nhau:
VD: Trong quan hệ với địa bàn cư trú:
- Văn hóa biển
- Văn hóa đồng bằng
- Văn hóa núi
Trang 6Trong quan hệ với chủ thể văn hóa:
- Văn hóa của người Việt (Kinh)
- Văn hóa của các dân tộc thiểu số khác
Cả 4 thành tố của văn hóa đều bị quy định bởi một gốc chung là loại hình văn hóa
Mô hình cấu trúc của hệ thống văn hóa Cái
chung
Loại hình văn hóa cái riêng
Trang 7VĂN HÓA
ỨNG PHÓ VỚI MT
TỰ NHIÊN
TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA NHẬN
THỨC
ỨNG PHÓ VỚI MT
XÃ HỘI
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
TẬN DỤNG
MT TỰ NHIÊN
NHẬN THỨC
VỀ CON NGƯỜI
TẬN DỤNG
MT XÃ HỘI
CÁ NHÂN
Trang 81.2 Định vị văn hóa Việt Nam
1.2.1 Tính loại hình của văn hóa VN
Sự tương đồng giữa các nền văn hóa:
Văn hóa là sản phẩm của con người phong phú,
đa dạng (38 nền văn minh…)
Các nền văn hóa có sự tương đồng với nhau
Vì sao?
+ Thuyết khuếch tán văn hóa
+ Thuyết vùng văn hóa
+ Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa:
1 Săn bắt hái lượm và đánh cá
2 Nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi
Trang 93 Nông nghiệp dùng cày với sức kéo động vật
Nếu chủ nhân của các nền văn hóa suất phát từ một gốc, thì giữa văn hóa gốc và các nền văn hóa đó có quan hệ khuếch tán, lan tỏa
Nếu hai nền văn hóa gần gũi về mặt địa lý tiếp xúc
giao lưu:
- Tiếp thu thụ động
- Tiếp thu chủ động
Tiếp biến văn hóa:
Giao lưu tiếp, xúc văn hóa là sự vận động thường
xuyên của xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội, nhưng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa, là sự vận động thường xuyên của văn hóa
Trang 10 Các quan niệm về loại hình văn hóa:
+ Văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây:
Trang 11 Đặc trưng “bền vững” nhất của VMPT &
VMPĐ ?
nghĩa duy lý coi trọng
Tư duy tổng hợp (theo trường)
Luôn sống với quá khứ, truyền thống
Trang 12Tiêu Chí VH gốc nông nghiệp VH gốc du mục
Thiên về phân tích và siêu hình (trọng yếu tố); khách quan, lý tính, thực nghiệm
+ VH gốc nông nghiệp và VH gốc du mục
Cách gọi ?
Trang 13Tiêu Chí VH gốc nông nghiệp VH gốc du mục
TCCĐ
Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ,
trọng nam Cách
thức TCCĐ
Linh hoạt và dân chủ, trọng cộng đồng Nguyên tắc và quân chủ, trọng cá nhân
Độc tôn trong tiếp nhận; cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó
Trang 14 Điểm chung nhất của hai cách phân chia ?
- Chia văn hóa của loài người thành VHPĐ và VHPT
- Đặc điểm của VHPĐ là tĩnh, còn VHPT là động
Văn hóa Việt Nam xếp vào nhóm nào ?
- Là văn hóa gốc nông nghiệp điển hình
Trang 15• Văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông
• Xanh: Phương Tây
• Đỏ : Phương Đông
• Quan điểm
Trang 16• Cách sống
Trang 17• Đúng giờ
Trang 18• Giao thiệp
Trang 19• Tức giận
Trang 20• Xếp hàng đợi
Trang 21• Phố phường ngày chủ nhật
Trang 22• Tiệc tùng
Trang 23• Khuynh hướng
Trang 24• Du lịch
Trang 25• Giải quyết vấn đề
Trang 26• Ba bữa một ngày
Trang 27• Phương tiện giao thông
Trang 28• Cuộc sống của người già
Trang 29• Tâm trạng và thời tiết
Trang 30• Sếp
Trang 31• Trong nhà hàng
Trang 32• Trẻ em
Trang 401.2.2 Hệ tọa độ của văn hóa Việt Nam
Cũng giống như một điểm trong không gian, bất kỳ một nền văn hóa nào trong xã hội loài người phải được xác định bởi 1
hệ tọa độ 3 chiều:
1 Chủ thể văn hóa
2 Không gian văn hóa
3 Thời gian văn hóa
Chủ thể văn hóa Việt Nam
Là dân tộc Kinh (Việt) và các dân tộc anh em khác, sống trên lãnh thổ VN từ Nam Quan tới đất mũi Cà Mau.
Nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ?
- Bản địa (Lê Văn Siêu, H Maspero…) ?
- Từ Trung Hoa (Đào Duy Anh…) ?
- Từ vùng Tây Tạng (Bình Nguyên lộc, H Kahkle…) ?
- Cư dân các quần đảo Thái Bình Dương (L Finot) ?
Trang 41 Chủ thể của văn hóa VN ra đời trong phạm vi của trung tâm
hình thành loài người phía Đông và trong khu vực hình thành của đại chủng phương Nam.
+ Trung tâm hình thành loài người Phía Đông: 30 – 40 vạn năm trước CN (Sơ kỳ đá cũ) 2 đại chủng:
1 Á (Mongoloid)
2 Úc ( đại chủng phương Nam, Australoid) + Đại chủng phương Nam được hình thành vào khoảng 50 –
30 vạn năm trước Công nguyên
Qúa trình hình thành các dân tộc Việt Nam trải qua 3 giai
đoạn:
1 Vào thời đại đồ đá giữa (cách nay khoảng 10.000 TCN)
Đại chủng Mongoloid từ Tây Tạng
Đông Nam (dừng lại ở Đông Dương)
+ cư dân Melanésien bản địa (thuộc đại chủng Úc)
Trang 42chủng Indonésien (cổ Mã Lai) với đặc điểm nhân
chủng: da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm cóc
thấp…
Cư trú trên toàn bộ địa bàn ĐNÁ cổ đại, một vùng
rộng lớn (Bắc giáp sông Dương Tử, Tây tới bang
Assam của Ấn Độ, Đông tới quần đảo Philippin, Nam tới các hải đảo Inđônêxia)
2 Đến cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng(5000 năm TCN) vùng Nam Trung hoa và Bắc Đông Dương chủng Indonésien + chủng Mongoloid
chủng Nam – Á (Austro – asiatique) nét Mongo
loid nổi trội ngành Mongoloid phương Nam
Trang 433 Chủng Nam – Á một loạt các chủng tộc (Bách
Việt) với các tộc người như: Điền Việt, Mân Việt, Âu Việt, Lạc Việt, Nam Việt, Dương Việt… sinh sống khắp từ Nam sông Dương Tử cho tới Bắc Trung Bộ ngày nay
Chủng Bách Việt nói các ngôn ngữ như: Môn –
Khmer, Việt – Mường, Tày – Thái, Hmông – Dao…
Chia tách các dân tộc cụ thể người Việt tách khỏi khối Việt – Mường vào cuối thời Bắc thuộc (TK VIII – XIX)
Trang 44• Sơ đồ sự hình thành các dân tộc Việt Nam:
Nhóm Môn – Khơme
Khơme K`Ho Xtiêng Mnông
AUSTRONESIEN
AUSTRONESIEN
(Nam Đảo)
Chủng Nam – Á (Austroasitique; Bách Việt
Chủng INDONESIEN (Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)
Nhóm Chàm
Chàm Giarai Êđê Churu
…
Nhóm Việt – Mường
Việt Mường Chứt Thổ
Nhóm Tày – Thái
Tày Thái Nùng Cao Lan
…
Nhóm Mèo – Dao
Dao
Pà Thẻn H`mông (Mèo)
Trang 45 Còn ở phía Nam, dọc dải Trường Sơn địa bàn cư trú của người Indonésien chủng Nam Đảo
(Astronésien) lưu giữ được nhiều yếu tố truyền
thống về văn hóa cổ tổ tiên của người Chăm,
Churu, Raglai, Giarai, Êđê…
Tuyệt đại bộ phận các dân tộc Việt Nam đều xuất
phát từ cùng một gốc chung là nhóm loại hình
Indonesien tính thống nhất – tính thống nhất trong
sự đa dạng
Trang 47Thời gian của văn hóa Việt Nam
Được tính từ khi nào?
Từ khi có con người đặt chân lên lãnh thổ Việt Nam
Không gian văn hóa VN:
- Trong phạm vi hẹp:
+ Nằm trong khu vực cư trú của người Bách Việt (từ phía Nam sông Dương Tử tới vùng bắc Trung bộ Việt Nam hiện nay)
+ Đây là cái nôi của nghề nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng, với những trống đồng Đông sơn nổi tiếng
Trang 48+ Đây cũng là bờ cõi đất nước của họ Hồng Bàng
theo truyền thuyết
Theo “Lĩnh Nam chích Quái”:
ĐẾ MINH LỘC TỤC + Tiểu Long Nữ
SÙNG LÃM (Lạc Long Quân) + ÂU CƠ
100 người con trai … Văn Lang (Hùng
Vương)
- Trong phạm vi rộng:
+ Nằm trong khu vực cư trú của người Indonésien lục địa (từ phía nam sông Dương Tử tới vùng đồng bằng sông Mê Kông)
+ Đây là khu vực được tạo nên bởi hai con sông lớn cùng bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng là Dương
Tử Giang và Mê Kông
Trang 49 Xét từ trong cội nguồn:
Không gian văn hoá Việt Nam được định hình trên nền của không gian văn hoá khu vực Đông Nam Á (bao
gồm cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo)
Đặc điểm chung của văn hoá Đông Nam Á ?
- Về phương diện vật chất: làm ruộng, cấy lúa, nuôi
trâu bò, dùng đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền
- Về phương diện xã hội: địa vị quan trọng của người phụ nữ, huyết tộc mẫu hệ, tổ chức xã hội theo nhu cầu
sx nông nghiệp
- Về phương diện tôn giáo: thuyết vạn vật hữu linh, thờ phụng tổ tiên và thờ thần đất, đặt đền thờ ở những chỗ cao, chôn người chết trong các chum vại hay các trác thạch
Trang 50- Về phương diện thần thoại: đối lập vũ trụ luận giữa núi và biển, giữa loài phi cầm và loài thủy tộc, giữa
người thượng du với người hạ ban
- Về phương diện ngôn ngữ: dùng những ngôn ngữ đơn âm với năng lực dồi dào về phát triển từ…
Chính mối liên hệ này đã tạo nên sự thống nhất cao
độ của vùng văn hoá Đông Nam Á
Do vị trí đặc biệt của mình, Việt Nam là nơi hội tụ đầy
đủ nhất mọi đặc trưng của văn hoá khu vực và trở
thành “một Đông Nam Á thu nhỏ”
Trang 52 Ở Việt Nam có bao nhiêu vùng văn hóa
Theo G.S Đinh Gia Khánh: 9 vùng VH
Trang 53Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh: có 7 vùng VH
1 Đồng bằng Bắc Bộ
2 Việt Bắc
3 Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ
4 Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ
5 Duyên hải Trung và Nam Trung Bộ
6 Trường Sơn - Tây Nguyên
7 Gia Định - Nam Bộ
Trang 54Theo GS Trần Quốc Vượng: 6 vùng VH
Trang 551.3 Tiến trình văn hóa Việt Nam
1.VHVN thời bản địa độc lập
2 VHVN thời độc lập tự chủ
3 VHVN từ 1858 tới nay
Trang 57chung cho cả vùng Đông Nam Á
Hoạt động kinh tế: nông nghiệp trở thành sinh nghiệp chủ yếu của tuyệt đại đa số cư dân
Đông Nam Á.
Trình độ tổ chức: ở miền núi là bộ lạc, ở trung
du và đồng bằng: dần vươn đến trình độ liên
minh bộ lạc.
Trang 58 Các nền văn hóa tiêu biểu:
– Erectus) ở sơ kỳ thời đại đá cũ, cách đây khoảng 40 – 50 vạn năm
Núi Ðọ: Nằm trong địa phận hai xã Thiệu Tân và
Thiệu Khánh huyện Thiệu Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 7km về phía Bắc - Tây Bắc
Những công cụ bằng đá mang dấu ấn chế tác bởi bàn tay của họ như mảnh tước, hạch đá, rìu tay đã được phát hiện ở núi Ðọ khá nhiều
Trang 622 Từ Gườm đến văn hóa Sơn Vi (23.000 - 17.000 năm)
Trang 633 VH Hòa Bình: (12.000 – 7000 năm)
Thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ đá mới
Công cụ lao động: chế tác ra rìu ngắn, rìu bầu dục, mảnh tước ghè 2 mặt…
Đặc biệt, đã xuất hiện công cụ đá được mài nhẵn, sắc; xương, vỏ trai và có thể đã sử dụng gỗ và tre
Hoạt động kinh tế:
săn bắt, hái lượm là chủ yếu
đã biết đến nông nghiệp sơ khai
Văn hóa tinh thần: có lẽ đã xuất hiện tín ngưỡng
Trang 66b VHVN thời tiền sử:
Đây là thời kỳ của văn hoá Đông Sơn tỏa sáng
Trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hoá lớn là
Đông Sơn (ở miền Bắc), Sa Huỳnh (ở miền Trung) và Đồng Nai (ở miền Nam)
VH Đông Sơn:
Là sự phát triển liên tục và kế thừa từ thời kì tiền
Đông Sơn Đó là các nền văn hóa Phùng Nguyên –
Đồng Đậu – Gò Mun, thuộc giai đoạn đồng thau (từ
khoảng 2000 năm đến 700 năm TCN) phân bố ở lưu vực sông Hồng
Văn hóa Đông Sơn tiêu biểu nhất cho văn hóa của
người Việt và cũng đạt được những thành tựu rực rỡ nhất trong thời đại kim khí Khẳng định Việt Nam có
1 nền văn hóa bản địa đặc sắc, nền văn hóa của riêng người Việt
Trang 67+ GĐ tiền Đông Sơn: (Phùng Nguyên Đồng Đậu
Gò Mun)
Nguyên liệu chế tạo công cụ và vũ khí: đá, tre, gỗ,
nứa, xương, sừng, đồng… Đồ gốm đạt độ nung cao hơn, dày hơn và cứng hơn, đa số có màu xanh mốc Sinh hoạt kinh tế: trồng lúa nước, chăn nuôi một số
gia súc như trâu, bò, lợn, gà… Có sự giao lưu,tiếp xúc thông qua việc trao đổi các sp KT, vật phẩm… tôn giáo, hôn nhân, chiến tranh…
Đời sống tinh thần: nghệ thuật nhịp điệu trong ca múa, biểu hiện tính đối xứng chặt chẽ của các mô típ hoa văn trang trí Chôn cất người chết cạnh khu vực
cư trú
Trang 68+ GĐ Văn Lang - Âu Lạc: (tk VII TCN – tk II CN)
Vào khoảng Tk VII TCN các nền văn hoá bộ lạc mất dần tính địa phương hòa chung vào một nền văn hoá thống nhất - văn hoá Đông Sơn Đó là lúc các nhóm bộ lạc liên kết lại trong một quốc gia - nước Văn Lang của các Vua Hùng
Theo sách “Thủy Kinh Chú” năm 892 – 868 TCN,
ở bộ Gia Ninh… Hùng Vương
Cương Vực: Miền núi trung du cho tới Bắc Trung Bộ VN…
Các đặc trưng nổi bật:
tổ chức nhà Nước
Kinh tế
Thủ công: Đồ gốm, luyện kim đồng trống đồng
Đông Sơn, Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh…
Trang 69 VH vật chất: (đi lại, ăn, ở, mặc…)
thành những huyền thoại, thần thoại, các nghi lễ và tín ngưỡng liên quan tới nghề nông trồng lúa nước:
tục thờ thần mặt trời, mưa dông, các nghi lễ phồn
thực…
Tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, uống nước
bằng mũi, giã cối làm lệnh…
Trang 83Sơ đồ thành Cổ Loa Mũi tên đồng
Trang 84 Tồn tại từ khoảng hơn 4.000 năm cách ngày nay cho tới thế kỷ I – II SCN
Là sản phẩm của cư dân nông nghiệp trồng lúa ở
những đồng bằng ven biển cồn bàu Chủ nhân văn
hoá Sa Huỳnh nói tiếng Nam Đảo và có quan hệ cội nguồn và giao lưu với cư dân tiền Nam Á
Trang 85• Gò Ma Vương Di chỉ KCH
Trang 87Mộ Chum
Trang 88 VH Đồng Nai: (Cách nay 4000 năm)
Được coi là một trong những cội nguồn hình thành văn hoá Óc Eo của cư dân thuộc nhóm Mã Lai – Đa Đảo sinh sống vào những thế kỷ sau Công nguyên ở vùng Đông và Tây Nam Bộ
phạm vi phân bố của văn hóa Đồng Nai thời tiền sử
bao gồm lưu vực các con sông Đồng Nai, sông Bé,
sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Được nhìn nhận là bước mở đầu cho truyền thống
văn hóa tại chỗ ở Nam Bộ với bản sắc riêng và sức
sống mãnh liệt
Đồng Nai Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang) Vương quốc Phù Nam (tk 2 – tk6 CN)
Trang 941.3.1 Giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc Thuộc (TK2 TCN - TK X CN)
Về mặt thời gian: tính từ thất bại của An Dương Vương trước Triệu Đà năm 179 BC, cho tới chiến
thắng của Ngô Quyền năm 938 AD, đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Xu hướng Bắc thuộc và chống bắc thuộc luôn đan xen nhau sự đứt quãng trong ách thống trị Bắc
Phương
Trải qua các GĐ:
- 179 111 BC Triệu Đà
- 111 BC 226 AD Nhà Hán KN Hai Bà Trưng (040 – 043)
Trang 96 Âm mưu của kẻ thù phương Bắc:
Nô dịch và thống trị dân tộc Việt
Đồng hóa ND ta về mặt văn hóa
Di thực bộ máy thống trị phương Bắc lên nước Việt
Truyền bá tư tưởng Nho Giáo, chữ Hán, chế độ thi
cử vào nước ta
Đưa dân sang sinh sống cùng người Việt
Kiểm kê dân số, can thiệp vào tổ chức truyền thống của người Việt phá vỡ kết cấu truyền thống đó
Biến người Việt thành Người Hán Hán hóa sự thâm độc
Trang 97 Người Việt đã làm gì để đứng vững trước “cơn bão” mang tên “Trung Hoa” ?
Đoàn kết chặt chẽ trong một “pháo đài” bất khả
xâm phạm là làng xã chất kết dính là các phong tục tập quán,tôn giáo tín ngưỡng truyền thống của người Việt vẫn được bảo lưu…
Sức “đề kháng” từ truyền thống được hun đúc từ
hàng ngàn năm trước đó - “linh hồn dân tộc vẫn được giữ vững”…
“Việt Nam hóa” những yếu tố Hán để làm lợi và tạo sức mạnh cho chính dân tộc Việt,nhằm chống lại kẻ thù: Học tập cách tổ chức bộ máy hành chính, chế độ khoa cử, chữ Hán Gìn giữ và phát triển tiếng mẹ đẻ ngày càng phong phú hơn