Là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Khánh Hòa là núi non, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ khoảng 400 km², chiếm chưa đến 110 diện tích toàn tỉnh, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển. Các đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích 135 km². Đồng bằng Nha Trang nằm sát ven biển Nam Trung Bộ, là một thành phố lớn của tỉnh Khánh Hoà, một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM:
Trang 3I ĐỊA HÌNH – ĐỊA MẠO
II.KIẾN TẠO VÀ ĐỊA TẦNG
III.TÀI NGUYÊN- KHOÁNG SẢN
IV.KẾT LUẬN
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4ĐỊA CHẤT KHÁNH HOÀ & NHA TRANG
I.ĐỊA HÌNH – ĐỊA MẠO :
1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
2 ĐỊA HÌNH
Trang 5Phía
Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Giáp với tỉnh Ninh Thuận.
Giáp với tỉnh Ninh Thuận.
ĐỊA LÝ- KHÁNH HOÀ:
Trang 6Company Logo
www.themegallery.com
Trang 7ĐỊA HÌNH- ĐỊA MẠO KHÁNH HOÀ
Là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích
Khánh Hòa là núi non, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ
khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích toàn tỉnh,
bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển
Các đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích
135 km² Đồng bằng Nha Trang nằm sát ven biển Nam Trung Bộ, là một thành phố lớn của tỉnh Khánh Hoà,
một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam
Trang 8Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa rất hẹp Địa hình
vùng thềm lục địa phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền Các nhánh núi Trường Sơn
đâm ra biển trong quá khứ địa chất , ngày nay đã bị nước biển phủ kín Vì vậy, dưới đáy biển phần thềm lục địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh
cao của nó nhô lên khỏi mặt nước thành các hòn đảo như hòn Tre, hòn Miếu, hòn Mun
Trang 9Ảnh chụp vệ tinh của tỉnh Khánh Hoà – Nha Trang
Trang 102
3
1
Phía Bắc giáp huyện Ninh Hòa
Phía Nam giáp huyện Cam Lâm _TX Cam Ranh
Phía Tây giáp huyện Diên Khánh
Phía Đông giáp Biển Đông Đồng bằng Diên Khánh - Nha Trang
Nha Trang
Nha Trang là một
đồng bằng lớn của Khánh Hoà.
S= 251 km².
1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ :
Trang 122.ĐỊA HÌNH:
Nha Trang nằm ở phía Đông đồng bằng Diên Khánh - Nha Trang được bồi lấp bởi sông Cái Nha Trang có diện tích gần 300 km², địa hình đồng bằng bị phân hóa mạnh:
Phần phía Đông là địa hình tích tụ ,độ cao tuyệt đối dưới 10m, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi các dòng chảy.
Trang 13Hình chụp vệ tinh của Nha Trang (điểm A)
Trang 14 II.KIẾN TẠO VÀ ĐỊA TẦNG:
1.KIẾN TẠO
2 ĐỊA TẦNG VÀ ĐẤT ĐÁ
Trang 15Phần đất của tỉnh Khánh Hòa ngày nay là một bộ phận thuộc rìa phía Đông Nam của khối nền cổ Kon Tum ,được nổi lên khỏi mặt biển từ đại Cổ sinh.
Chu kỳ uốn nếp Hecxini (Cổ sinh) với sự xâm nhập mạnh mẽ
của các phức hợp đá xâm nhập, về sau đã củng cố vững chắc địa hình của tỉnh Khánh Hòa
Chu kỳ uốn nếp Calêđôni (Silua, đầu Đêvôn) đã tạo ra những
nếp uốn mạnh quanh khu vực địa khối cổ Kon Tum, hình
thành những gò núi bao quanh rìa ĐN của địa khối này, tạo nên những nét địa hình cơ bản, các dãy núi, hướng núi chính trong tỉnh Khánh Hòa theo hướng TB-ĐN, TN-ĐB
1 KIẾN TẠO – KHÁNH HOÀ:
Trang 16 Ở đại Trung sinh, hai chu kỳ tạo núi là Inđôxini và Kimêri có
ảnh hưởng một phần đến tỉnh Khánh Hòa:
+ Chu kỳ Inđôxi được thể hiện dưới hình thức những đứt gãy
nâng lên, hạ xuống kèm theo các hoạt động magma, phun trào rhyôlit, daxit,andesit
+ Chu kỳ Kimêri cũng tạo nên những pha uốn nếp nhẹ.
=>Hai chu kỳ tạo sơn này đã góp phần tạo nên các dãy núi
ở phía Tây tỉnh Khánh Hòa Cho đến cuối đại Trung sinh, cấu trúc địa hình cơ bản trong phần đất của tỉnh Khánh
Hòa ngày nay đã được hình thành.
Trang 17 Ở đại Tân sinh,vào Paleocen, một đới tách dãn bắt đầu hiện
diện ở bờ Nam của lục địa Sinia Cùng với nó là đứt gãy bình Qui Nhơn, hướng Bắc Nam, đã ảnh hưởng đến thềm lục địa của vùng biển Nam Trung Bộ nói chung và làm thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa nói riêng, trở nên hẹp và dốc, địa hình phức tạp
Sau đó, chấm dứt giai đoạn tạo địa hình và bước sang giai đoạn lục địa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình ngoại lực: hạ thấp, san bằng địa hình và bồi tụ
Vào cuối đại Tân sinh có chu kỳ tạo sơn Hymalaya Chu
kỳ này tuy mạnh nhưng chỉ ảnh hưởng nhẹ đến địa hình của phần đất tỉnh Khánh Hòa ngày nay, vì bề mặt địa
hình đã được củng cố vững chắc nhờ cấu trúc Hecxini ở đại Cổ sinh
Trang 18dạng bờ biển cao với nhiều vách đứng về phía biển.
Trang 19 Hiện tượng lún sụt cũng tạo thành các đường đứt gãy sâu chạy dọc bờ biển, làm cho thềm lục địa của tỉnh Khánh Hòa rất hẹp Chu kỳ tạo sơn
Hymalaya có nhiều chu kỳ lắng đọng trầm tích ven bờ, tạo thành nhiều vũng, vịnh rải rác trong tỉnh.
Trang 212 ĐỊA TẦNG – KHÁNH HÒA
Trang 22THỜI GIAN ĐỊA TẦNG PHÂN BỐ
KZ HALOCEN Phù sa trẻ và cồn cát Dọc theo đồng băng ven biển NT
ngày nay
PLEITOCEN Dòng cát phù sa cổ
Bậc thềm san hô cổ
Nha Trang đến Đại Lãnh
Cam Lập, vịnh Nha Trang( Hòn Khói)
MIOCEN Phun trào Rhyolit, Dacit,
Andesit Bãi dài Cam Ranh
MZ KRETA MUỘN –
PALEOGEN SỚM Đá Granitoit ( phức hệ Đèo Cả, phức hệ Phan Rang) Đèo Cổ Mã, các hòn ngoài khơi
JURA MUỘN –
KRETA SỚM Đá mảnh vỡ ( đá cuội, đá cát thô) Phía Bắc Nha Trang
TRIAT - LIAT Đá mảnh vỡ ( đá cuội, đá cát
thô) Biển Nha Trang
Trang 24 Khoáng sản phi kim:
Đá vôi: đá vôi tuổi Trung sinh ở Chu Tse trữ lượng
thấp,dùng làm nguồn vôi cho nông nghiệp và xây dựng
Cát thủy tinh: ở Cam Ranh , cát silic do cát thạch anh và mạch thạch anh ròng nát vụn mà ra.Dùng xuất khẩu để làm thuỷ tinh cao cấp
Đá ốp lát: đa dạng với các loại đá phun trào rhyolit, andesit, dacit dọc các núi đá tại bãi dài Cam Ranh, dùng trong xây dựng
Khoáng sản kim lọai:
Ilmenit: dạng sa khoáng ở bãi biển Cam Ranh
Molybđen - wolfram: ở Hòn Sạn, Núi Đất, Núi Tháp, Hòn Rồng, v.v
3 KHOÁNG SẢN:
Trang 25Nước khoáng:
- Một loại khoáng sản khác đó là nước khoáng với tổng lưu lượng khoảng 40 l/s, khả năng khai thác 3400 - 3500m3/ngày Một số nơi đã đưa vào khai thác công nghiệp như nước
khoáng Đảnh Thạnh (57 triệu lít/năm)
- Nước khoáng nóng được khai thác ở Vĩnh Phương( Nha
Trang) và Ninh Lộc (Ninh Hòa) , lấy lên ở độ sâu 100 m,
cung cấp cho khu du lịch suối nước nóng Tháp Bà
KHOÁNG SẢN ( tiếp)
Trang 262 TÀI NGUYÊN BIỂN
*Bờ biển tỉnh Khánh Hòa có nhiều hoại khác nhau như bờ biển đá, bờ biển cát, bờ biển vũng, vịnh Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, bãi
triều, bãi cát trắng, tạo điều kiện thuận lợi để thiết lập các cảng biển, phát triển nghề nuôi trồng hải sản, làm muối và các dịch vụ du lịch.
-Vùng biển Khánh Hòa khá giàu và đa dạng về nguồn lợi sinh vật
biển.Hàng năm, ngư dân đánh bắt trên 50.000 tấn hải sản các loại.
-Khánh Hòa có nhiều đầm, vịnh như đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều và hàng ngàn hecta đất mặn ven biển cùng với điều kiện khí hậu; điều
kiện lý, hoá của nước biển thích hợp để nuôi trồng hải sản Nhờ đó,
ngành nuôi hải sản nước mặn, nước lợ phát triển mạnh
-Biển Khánh Hòa có độ mặn, độ nắng cao, mùa khô kéo dài nên nghề làm muối có điều kiện phát triển
Trang 27TÀI NGUYÊN BIỂN (TIẾP):
Vịnh Cam Ranh là một cảng biển thiên nhiên tốt nhất nước
ta, đồng thời là một trong số rất ít cảng thiên nhiên tốt nhất trên thế giới
Ngoài khơi vịnh Cam Ranh còn có nhiều đảo nhỏ như Hòn Ngoại, Hòn Nội là những đảo có chim yến làm tổ, đem lại nguồn lợi quý giá cho tỉnh Khánh Hòa
Đảo Hòn Mun có những rạn san hô với một quần thể sinh vật biển còn nguyên sơ, gần như độc nhất vô nhị không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á
Trang 28Hình - Một số lợi ích mà biển mang lại
Trang 293 TÀI NGUYÊN DU LỊCH:
VINPEARL LAND
THÁP BÀ
SUỐI NƯỚC NÓNG THÁC BÀ