LV - Thiet ke Kit dieu khien nhiet do - Vo Quang Hau.pdf

96 212 0
LV - Thiet ke Kit dieu khien nhiet do - Vo Quang Hau.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  1 SV:Võ Quang Hậu LỜI CẢM ƠN Trước khi vào luận văn nầy em xin cám ơn các thầy cô của bộ môn điều khiển tự động đã truyền đạt cho em các kiến thức trong suốt thòi gian qua.Em xin cám ơn cô Nguyễn Thò Phương Hà đã giúp đở em trong thời gian làm luận văn qua .và em cũng xin cám ơn bạn bè đã giúp đở em khi làm luận văn Em xin chân thành cám ơn các thầy cô Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  2 SV:Võ Quang Hậu MỤC LỤC Chương1:giới thiệu về hệ thống điều khiển nhiệt độ 1 I / khái niệm về hệ thống điều khiển nhiệt độ 1 II/ các nguyên tắc điều khiển nhiệt độ 1 III/các loại cảm biến nhiệt đô 2 IV/mô hình tổng quát và các phương pháp đo nhiệt độ 3 Chương 2:cảm biến nhiệt 6 I/ các thông số cảm biến 6 II/các loại cảm biến thông dụng 6 Chương 3:giới thiệu vi xử lý AT89C57 11 I/giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MCS51 11 II/khảo sát sơ đồ chân 8952,và chức năng từng chân 13 III/cấu trúc bên trong vi điều khiển 15 IV/hoạt động timer của 8952 23 V/hoạt động Port nối tiếp 32 VI/tập lệnh họ 8952 39 Chương 4:mở rộng port dùng 8255 45 I/cấu trúc phần cứng 45 II/ cấu trúc phần mềm 47 III/ Giao tiếp 8255 với vi xử lý 47 Chương 5 :thiết kế mạch 49 I/ giới thiệu các linh kiện chính 51 II/thiết kế kit vi xử lý 54 III/ thiết kế mạch điều khiển công suất 58 IV/ thiết kế mạch bàn phím 60 V/ thiết kế mạch nguồn 61 VI/ thiết kế mạch hiển thò 63 VII/ thiết kế khối hiệu chỉnh zieger Nichol 64 VIII/ thiết kế mạch xử lý ADC 68 Chương 6: lưu đồ giải thuật 72 Chương 7:chương trình phần mềm 80 Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  3 SV:Võ Quang Hậu PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay kỹ thuật vi điều khiển đã trở nên quen thuộc trong các ngành kỹ thuật và trong dân dụng. Từ các dây chuyền sản xuất lớn đến các thiết bò gia dụng, chúng ta đều thấy sự hiện diện của vi điều khiển. Các bộ vi điều khiển có khả năng xử lý nhiều hoạt động phức tạp mà chỉ cần một chip vi mạch nhỏ, nó đã thay thế các thiết bò điều khiển lớn và phức tạp bằng những mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng thao tác sử dụng. Chính vì các lý do trên, việc tìm hiểu, khảo sát vi điều khiển là điều mà các sinh viên ngành điện mà đặc biệt là chuyên ngành điều khiển tự động phải hết sức quan tâm. Các bộ điều khiển sử dụng vi điều khiển tuy đơn giản nhưng để vận hành và sử dụng đươc lại là một điều rất phức tạp. Phần công việc xử lý chính vẫn phụ thuộc vào con người, đó chính là chương trình hay phần mềm. Tuy chúng ta thấy các máy tính ngày nay cực kỳ thông minh, giải quyết các bài toán phức tạp trong vài phần triệu giây, nhưng đó cũng là dựa trên sự hiểu biết của con người. Nếu không có sự tham gia của con người thì hệ thống vi điều khiển cũng chỉ là một vật vô tri. Do vậy khi nói đến vi điều khiển cũng giống như máy tính bao gồm 2 phầân là phần cứng và phần mềm. Các bộ vi điều khiển theo thời gian cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn đã tiến triển rất nhanh, từ các bộ vi điều khiển 4 Bit đơn giản đến các bộ vi điều khiển 32 Bit. Với công nghệ tiên tiến ngày nay các máy tính có thể đi đến việc suy nghó, tri thức các thông tin đưa vào, đó là các máy tính thuộc thế hệ trí tuệ nhân tạo. Mặc dù vi điều khiển đã đi được những bước dài như vậy nhưng để tiếp cận được với kỹ thuật này không thể một vấn đề đơn giản một sớm một chiều Việc hiểu được cơ chế hoạt động của bộ vi điều khiển 8 Bit là cơ sở để chúng ta tìm hiểu và sử dụng các bộ vi điều khiển tối tân hơn, đây chính là bước đi đầu tiên khi chúng ta muốn xâm nhập sâu hơn vào lónh vực này. Để tìm hiểu bộ vi điều khiển và tạo nền tản cho việc nghiên cứu sau nầy thì việc trang bò những kiến thức về vi điều khiển cho sinh viên là hết sức cần thiết. Nên em chọn đề tài “ Thiết kế và thi công hệ thống Kit Vi Điều Khiển 8952 ứng dụng vào việc điều Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  4 SV:Võ Quang Hậu khiển nhiệt độ “ Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  5 SV:Võ Quang Hậu Chương I: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ I.Khái niệm về hệ thống điều khiển nhiệt độ: Nhiệt độ là đại lượng vật lý hiện diện khắp mọi nơi và trong nhiều lónh vực, đặc biệt là trong công nghiệp vì mỗi sản phẩm , thiết bò hay điều kiện làm việc cần những nhiệt độ khác nhau .Muốn có được nhiệt độ phù hợp cần phải có một hệ thống điều khiển.Tùy theo tính chất ,yêu cầu của quá trình mà nó đòi hỏi các phương pháp điều khiển thích hợp Hệ thống điều khiển nhiệt độ có thể phân làm hai loại :Hệ thống điều khiển hồi tiếp (feedback control system) và hệ thống điều khiển tuần tự (sequence control system) − Điều khiển hồi tiếp thường được xác đònh và giám sát kết quả điều khiển , so sánh nó với yêu cầu thực thi và tự động điều chỉnh đúng . − Điều khiển tuần tự thực hiện từng bước điều khiển tùy theo hoạt động điều khiển trước khi xác đònh tuần tự. II/ các nguyên tắc điều khiển : 1.Nguyên tắc thông tin phản hồi: Trong các quá trình điều khiển ,tồn tại hai dòng thông tin một từ cơ quan chủ quản đến đối tượng và một từ đối tượng đi ngược về cơ quan điều khiển , được gọi là liên kết ngược hay hồi tiếp . a) Quá trình điều khiển theo nguyên tắc bù nhiễu: Tác động vào đối tượng là luật điều khiển u theo nguyên tác bùnhiễu để đạt đầu ra c mong muốn,nhưng không quan sát tín hiệu ra c . Về nguyên tắc ,đối với hệ phức tạp thì điều khiển theo mạch hở không cho kết quả tốt . b) Điều khiển theo sai lệch: Cơ quan điều khiển quan sát c, so sánh với đònh chuẩn điều mong n Điều khiển Đối tượng u c r Điều khiển e u n c - Đối tượng Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  6 SV:Võ Quang Hậu muốn r để chọn luật điều khiển u. Nguyên tắc ở đây là điều chỉnh linh hoạt ,loại sai lệch ,thử nghiệm và sửa.Đây là nguyên tắc cơ bản trong điều khiển. 2.Nguyên tắc đa dang tương xứng: Muốn quá trình điều khiển có chất lượng thì sự đa dạng của cơ quan điều khiển phải tương xứng với sự đa dạng của đối tượng .Tính đa dạng của cơ quan điều khiển có thể dùng để chế ngự đối tượng thể hiện ở :khả năng thu thập thông tin , lưu trữ ,phân tích xử lý ,chọn quyết đònh ,tổ chức thực hiện. 3.Nguyên tắc bổ sung ngoài: Một hệ thống luôn tồn tại và hoạt động trong môi trường cụ thể và có tác động qua lại chặt chẽ với môi trường đó .Trong điều kiện thừa nhận nguyên tắc bổ sung ngoài sau:thừa nhận có một đối tượng chưa biết (hộp đen)tác động vào hệ thống và ta phải điều khiển cả hệ thống lẫn hộp đen. 4.Nguyên tắc dự trư:õ Vì nguyên tắc 3 luôn coi thông tin chưa đầy đủ phải đề phòng các bất trắc có thể xảy ra và không được dùng toàn bộ lực lượng trong điều kiện bình thường . Vốn dự trữ là không sử dụng ,nhưng cần để bảo đảm cho hệ thống vận hành an toàn . 5.Nguyên tắc phân cấp: Đối với một hệ thống phức tạp cần xây dựng nhiều lớp điều khiển bổ sung cho trung tâm ,để khuếch đại khả năng điều khiển .Phải tránh khuynh hướng hình thức và phân cấp quá đáng ,xử lý cho đúng nhiện vụ và quyền hạn ở mỗi cấp 6.Nguyên tắc cân bằng nội: Mỗi hệ thống cần được xây dựng với cơ chế cân bằng nội để có khả năng tự giải quyết những biến động xảy ra. III.Các loại điều khiển: Sự phân loại điều khiển có tính chất quy ước 1.Điều khiển ổn đònh hóa: Mục tiêu điều khiển là kết quả đầu ra bằng đầu vào chuẩn r(t) = const với sai lệch cho phép e xl (sai số ở chế độ xác lập) e(t) = r(t) - c(t) ≤ e xl Đặc biệt khi đầu ra hệ thống cần giữ là hằng số ,ta có hệ thống điều chỉnh hay hệ thống ổn đònh . Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  7 SV:Võ Quang Hậu Ví dụ: hệ thống ổn đònh nhiệt độ ,điện áp ,áp suất ,nồng độ tốc độ… 2.Điều khiển theo chương trình: Nếu r(t) là một hàm đònh trước theo thời gian ,yêu cầu đáp ứng ra của hệ thống sao chép lại các giá trò của tín hiệu vào r(t) thì ta có hệ thống điều khiển theo chương trình . Ví dụ: hệ thống điều khiển máy công cụ CNC ,điều khiển tự động nhà máy xi măng Hoàng Thạch ,hệ thống thu thập và truyền số liệu hệ thống điện, quản lý vật tư ở nhà máy … 3.Điều khiển theo dõi: Nếu tín hiệu tác động vào hệ thống r(t) là một hàm không bết trước theo thời gian ,yêu cầu điều khiển đáp ứng ra c(t) luôn bám sát được r(t) ,ta có hệ thống theo dõi.Điều khiển theo dõi được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển vũ khí ,hệ thống lái tàu ,máy bay… 4.Điều khiển tối ưu hàm mục tiêu đạt cực trò: Ví dụ các bài toán qui hoạch ,vận trù trong kinh tế ,kỹ thuật đều là các phương pháp điều khiển tối ưu. IV.Mô hình tổng quát và các phương pháp đo nhiệt độ: 1.Mô hình hệ thống điều khiển: Hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ là một đạng của hệ thống thu thập dữ liệu .Nhìn chung một hệ thống thu thập dữ liệu đầy đủ có những thành phần sau: • Phần thu thập dữ liệu từ đối tượng bên ngoài vào hệ thống vi xử lý-máy tính. Phần này gồm các cảm biến ,mạch gia công tín hiệu ,bộ chuyển đổi tín hiệu tương đồng sang tín hiệu số (ADC) N ADC Digital Controll HTD C CẢM BIẾN + - y(t) u(kt) e(kt) Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  8 SV:Võ Quang Hậu và các thiết bò ngoại vi khác như nguồn, đường dây truyền dữ liệu … • Phần điều khiển : bao gồm hệ vi xử lý , máy tính và hệ thống tác động vào đối tượng . • Phần mềm: là chương trình cho kít xử lý tại chổ và chương trình cho máy tính nhằm thu nhận dữ liệu và điều khiển nhiệt độ cũng như giao tiếp với người sử dụng .Các thành phần trên liên quan chặt chẽ với nhau ,tạo thành một hệ thống hợp nhất .Từ phân tích trên một hệ thống thu thập dữ liệu (ADS)sẽ có những thành phần cấu trúc sau: 2.Chức năng các khối trong hệ thống điều khiển: 2.1.Kít chủ vi xử lý: Kit sử dụng một chip vi xử lý ,là đơn vò master nhận yêu cầu từ người sử dụng và truyền dữ liệu cho các slave khác ,ở đây sử dụng kỹ thuật truyền thông đa xử lý để giao tiếp kit chủ và các kit Kênh n Kênh 1 DỒN KÊNH TƯƠNG TỰ KÍT LƯU TRỮ VÀ ĐIỀU KHIỂN ADC Mạch đối tượng 1 Mạch Gia công n BỘ PHÂ N Má y tính chủ Mạch đối tượng n Mạch Gia công 1 Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  9 SV:Võ Quang Hậu xử lý slave,giữa kit chủ và máy tính, chỉ có thể giao tiếp khi tác động phím từ kit . Kit chủ có thiết kế phần cứng như các kit slave, duy chỉ có thêm về phần cứng mạng truyền và phần chương trình quản lý các thông số của các đơn vò slave. 2.2.khối thu thập dữ liệu Khối thu thập dữ liệu có nhiệm vụ thu nhận các giá trò đo từ cảm biến và biến đổi sang tình hiệu số để kít có thể xử lý 2.4. Chương trình điều khiển: Thực hiện việc giao tiếp giữa các vi xử lý và kit chủ ,giữa kit chủ và máy tính ,đặt trò. 3.Các phần tử trong thiết bò đo và phương pháp đo nhiệt độ: 3.1.Các phần tử trong thiết bò đo: • CẢM BIẾN Phần tử biến đổi các đại lượng không điện sang đại lượng điện,bộ phận này thường dùng thermocouple. • BỘ CHẾ BIẾN TÍN HIỆU Biến đổi tín hiệu điện thu được từ thermocouple cho phù hợp với mức vào mạch biến đổi tín hiệu A/D. • BỘ HIỂN THỊ KẾT QUẢ Hiển thò kết quả thu được dưới dạng hiển thò số. • BỘ ĐIỀU KHIỂN Thực hiện điều khiểntheo phương pháp PID hay ON/OFF. • MẠCH KHUYẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT Khuếch đại tín hiệu điều khiển để điều chỉnh nhiệt độ. 3.2.Các phương pháp đo: Hiện nay có rất nhiều phương pháp đo khác nhau :từ đơn giản đến phức tạp, từ loại có độ chính xác vừa đến loại chính xác cao. • Đo nhiệt độ bằng cột thủy ngân. • Đo nhiệt độ bằng điện trở. • Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện. • Đo nhiệt độ bằng diode và transistor . • Dụng cụ đo nhiệt theo nhiệt nóng chảy của các chất. • Dụng cụ đo nhiệt độ theo dòng điện bức xạ. • Đo nhiệt độ bằng IC cảm biếm nhiệt. • Đo nhiệt độ bằng cảm biến thạch anh. Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  10 SV:Võ Quang Hậu Đo nhiệt độ dùng cảm biến thạch anh có ưu điểm hơn so với các phương pháp khác ,vì nó có độ chính xác cao ,việc chuyển đổi dạng số rất dễ dàng đối với thông tin liên quan đến tần số. Ví dụ: đặc tính đo lường của tinh thể thạch anh do hãng Heulett Packard chế tạo có: + Khoảng đo -80 o C ÷ 250 o C. + Khoảng tuyến tính ± 0.05% khoảng đo. + Độ nhạy 1000HZ o C . + Khả năng đo 0.0001 o C. Tuy nhiên có hạn chế là khó chế tạo ,các mạch dao động thạch anh khó tinh chỉnh. a) Cách lắp đặt bộ cảm ứng nhiệt: Vò trí của cảm ứng nhiệt ảnh hưởng rất lớn đến việc đo đạc và điều khiển nhiệt độ của vật thể .Cảm ứng nhiệt càng xa nguồn nhiệt thì càng vọt lố cao do đó tùy theo yêu cầu cụ thể mà ta lắp đặt vò trí thích hợp b) Quan hệ giữa các thang đo nhiệt độ: T o C =T( o K)-273.15 T o C ={T( o F)-32}×5/9 [...]... các sự kiện - Các Timer của 8951 được truy xuất bởi việc dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt như sau : Timer SFR Purpose Address BitAddressable TCON Control 88H YES TMOD Mode 89H NO TL0 Timer 0 low-byte 8AH NO TL1 Timer 1 low-byte 8BH NO TH0 Timer byte high- 8CH NO 0 GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 32 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp TH1 Timer byte Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ 1 high- 8DH NO 2... ,cặp nhiệt điện được phân thành các loại sau: GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 13 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp E(mV) Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ E: Chromel/constantan J: Sắt/constantan T: Đồng/constantan K: Chromel/Alumel R: Platin-Rodi(13%)/Platin S: Platin-Rodi(10%)/Platin B: Platin-Rodi(30%)/Platin-Rodi(6%) E 70 J 60 K 50 40 30 20 R T S B 10 K T J 200 600 1000 1400 1800 T (0C) E • Vật... LM335, AD590, LM134,… GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 16 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU VI XỮ LÝ AT 89C52 I GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MSC-51 (8951): - ặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương tự như nhau Ở đây giới thiệu IC8951 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel của Mỹ sản xuất Chúng có các đặc điểm chung như... động Seebeck ,điều này được giải thích là do sự tập trung khác nhau của điện tử tự do ở hai đầu mối ghép Mặt khác ,do sự xuất hiện thế năng tiếp xúc tại khu vực mối ghép bởi hai dây dẫn không đồng chất lý thuyết trên được thể hiện bằng công thức: Eab(T1,T2)=Eab(T2)-Eab(T1) Trong đó: GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 12 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ + Eab(T1,T2) :... được kết hợp giữa bus đòa chỉ và bus dữ liệu Port 1: - Port 1 là port IO trên các chân 1-8 Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2, … có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bò ngoài nếu cần Port 1 không có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bò bên ngoài Port 2: - Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte... store enable): - PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh - PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 8951 lấy lệnh Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 20 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển... 6D 6C 66 65 64 5E 5D 5C 56 55 54 4E 4D 4C 7B 73 6B 63 5B 53 4B 7A 72 6A 62 5A 52 4A 79 78 71 70 69 68 61 60 59 58 51 50 49 48 - B0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 P.3 A8 AF AC AB AA A9 A8 IE A0 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 P2 GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà - 22 - BC BB B B9 B8 A B8 SV:Võ Quang Hậu IP Luận n Tốt Nghiêp 28 27 26 25 24 23 22 21 20 1F 18 17 10 0F 08 07 00 47 3F 37 2F 27 1F 17 0F 07 46 45 44 3E 3D 3C... TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 23 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ RAM đa dụng từ 30H đến 7FH Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH RAM đa dụng: - Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các đòa chỉ từ 30H đến 7FH, 32 byte dưới từ 00H đến 1FH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc dù các đòa chỉ này đã có mục đích khác) - Mọi đòa chỉ trong vùng RAM đa... trong thanh ghi trạng thái 2 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt: - Các thanh ghi nội của 8951 được truy xuất ngầm đònh bởi bộ lệnh - Các thanh ghi trong 8951 được đònh dạng như một phần của RAM trên chip vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một đòa chỉ (ngoại trừ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà 24 SV:Võ Quang Hậu Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ thanh ghi bộ đếm chương trình và thanh ghi... D2H Overlow Flag PSW.1 - D1H Reserved PSW.0 P DOH Even Parity Flag Chức năng từng bit trạng thái chương trình • Cờ Carry CY (Carry Flag): - Cờ nhớ có tác dụng kép Thông thường nó được dùng cho các lệnh toán học: C=1 nếu phép toán cộng có sự tràn hoặc phép trừ có mượn và ngược lại C= 0 nếu phép toán cộng không tràn và phép trừ không có mượn • Cờ Carry phụ AC (Auxiliary Carry Flag): - Khi cộng những giá . Platin-Rodi(13%)/Platin S: Platin-Rodi(10%)/Platin B: Platin-Rodi(30%)/Platin-Rodi(6%) Luận n Tốt Nghiêp Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  15 SV:Võ Quang. Thiết Kế Kit Điều Khiển Nhiệt Độ GVHD TS:(cô)Nguyễn Thò Phương Hà  9 SV:Võ Quang Hậu xử lý slave,giữa kit chủ và máy tính, chỉ có thể giao tiếp khi tác động phím từ kit . Kit chủ có. còn có suất điện động Seebeck ,điều này được giải thích là do sự tập trung khác nhau của điện tử tự do ở hai đầu mối ghép . Mặt khác ,do sự xuất hiện thế năng tiếp xúc tại khu vực mối ghép bởi

Ngày đăng: 27/10/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan