1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHU NGUOI TU TU (THAM KHAO)

24 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Nguyễn Tuân Tiết 41 – 42: I/. Tìm hiểu chung: 1.) Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân: 2.) Tác phẩm “Chữ người tử tù”: II/. Đọc - hiểu văn bản: 1.) Tình huống truyện: 2.) Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vât: a) Nhân vật viên quản ngục: b) Nhân vật Huấn Cao: 3.) Cảnh cho chữ: 4.) Nghệ thuật: 5.) Ý nghĩa văn bản : III.) Tổng kết: I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân? (tiểu sử và sự nghiệp) NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987) - Tự nhận mình là người "sinh ra để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa". - “ Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức.” (Vũ Ngọc Phan) - “Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX”. ( Nguyễn Đình Thi) "Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ ngông. Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của những Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện sinh ” (GS.Nguyễn Đăng Mạnh) Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”: Trình bày những nét cơ bản nhất về tác phẩm (xuất xứ, bố cục, nhan đề)? “Vang bóng một thời” xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” nay chỉ còn “vang bóng” [...]... ác - cái xấu nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, mà trái lai nó lại càng mạnh mẽ và bền bỉ Hướng dẫn học bài cũ: + Tiểu sử và sự nghiệp tác giả Nguyễn Tu n + Đọc và tóm tắt lại tác phẩm + Nêu ý nghĩa nhan đề + Phân tích hình tương nhân vật viên quản ngục Chu n bị tiết 42: + Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao( là hiện thân của khí phách, tài hoa và thiên lương) + Cảnh cho chữ ( Vì sao tác giả cho rằng... tính cách các nhân vật? 2 Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vật: a Nhân vật viên quản ngục: Viên quản ngục có những phẩm chất gì Qua nhân vật viên quản ngục, Nguyễn khiến Huấn Cao cảm kích? (đặt trong mối Tu n quan với hoàn cảnh sống, công việc muốn thể hiện những suy niệm gì tương về nhân vật này) củacon người và cái đẹp? Suy niệm của nhà văn về con người và cái đẹp: + Trong mỗi con người bao giờ cũng...2 Tác phẩm “Chữ người tử tù”: b Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu .rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của viên quản ngục + Phần 2: Tiếp trong thiên hạ: Cuộc nhận tù; cách cư xử đặc biệt của quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng ở nhà . : III.) Tổng kết: I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Tu n: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tu n? (tiểu sử và sự nghiệp) NHÀ VĂN NGUYỄN TU N (1910 – 1987) - Tự. Nguyễn Tu n Tiết 41 – 42: I/. Tìm hiểu chung: 1.) Vài nét về nhà văn Nguyễn Tu n: 2.) Tác phẩm “Chữ người tử tù”: II/. Đọc - hiểu văn bản: 1.). Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa". - “ Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tu n mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tu n không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức.” (Vũ Ngọc Phan) - “Ông

Ngày đăng: 27/10/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w