Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc... QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY - ĐNÁ là khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang
Trang 1I Quá trình xâm lượccủa chủ nghĩa thực
dân ở các nước Đông Nam Á.
II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bài 11 Tiết 17
Trang 2-I QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN
PHƯƠNG TÂY
- ĐNÁ là khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng khoảng, suy yếu nên trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây.
- Từ nửa sau TKXIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ.
- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất còn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh
và Pháp
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶXX
Tại sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Trang 3LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX
Trang 4II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- Ngay khi bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước ĐNÁ đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc.
- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân: “chia để trị”, vơ vét, đàn áp càng làm cho phong trào đấu tranh
nổ ra liên tục và rộng khắp.
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở
Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
Trang 5In-đô-nê-xi-a
Phi-lip-pin
Cam-pu-chia
Lào
Việt Nam
.
Từ cuối TKXIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác.
1920, Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập
Cách mạng 1896 –1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo giành thắng lợi Cộng hòa Phi-lip-pin ra đời Nhưng ngay sau đó bị Mỹ thôn tính.
1863 – 1866, khởi nghĩa của A-cha Soa lãnh đạo.
1866 - 1867 khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô
1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na -khét đấu tranh vũ trang.
1901-1907, khởi nghĩa ở Bô-lê-ven.
1885 - 1896, phong trào Cần Vương bùng nổ
1884 – 1913, phong trào nông dân Yên Thế.
Trang 6II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- Ngay khi bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước ĐNÁ đã kiến quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc.
- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân: “chia để trị”, vơ vét, đàn áp càng làm cho phong trào đấu tranh
nổ ra liên tục và rộng khắp.
- Giai cấp tư sản dân tộc mới ra đời đã than gia tổ chức
và lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
- Giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm vai trò lãnh đạo.
- Các phong trào đều thất bại vì chưa có được đường lối cứu nước đúng đắn.
Trang 7BÀI TẬP CỦNG CỐ
1 Tại sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
2 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn?
a A-cha Soa.
c Pha-ca-đuốc.
b Ti-lắc.
d Pu-côm-bô.
3 Nêu đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á? (nét chung )
Trang 8CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1 Học bài (câu hỏi SGK)
2 Hoàn thành bảng niên biểu về cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước Đông Nam
Á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
3 Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về Thiên
Hoàng Minh Trị.