Chuyên đề BDTD môn hóa

19 457 0
Chuyên đề BDTD môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: GV: Lê Thị Ngọc Hương THCS: Lý Tự Trọng PHẦN I * Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ mục đích dạy- học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh nhằm giúp các em xây dựng các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, kỹ năng tư duy, tổng kết, hệ thống lại những vấn đề cơ bản vừa mới lĩnh hội giúp các em củng cố bước đầu, khắc sâu trọng tâm bài học, thì bản đồ tư duy là một biểu đồ được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệm vụ hay các mục được liên kết và sắp xếp tỏa tròn quanh từ khóa hay ý trung tâm. Bản đồ tư duy là một phương pháp đồ họa thể hiện ý tưởng và khái niệm trong các bài học mà giáo viên cần truyền đạt, làm rõ các chủ đề qua đó giúp các em hiểu rõ hơn và nắm kiến thức một cách có hệ thống. Để cho học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn hoá học hơn, tôi có một ý tưởng là “ Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn hóa học” thay đổi cách giảng dạy từ thầy đọc - trò chép sang cách tiếp cận kiến tạo kiến thức và suy nghĩ. Lý tưởng là “ Bản đồ tư duy” được xây dựng theo quá trình từng bước khi giáo viên và người học tương tác với nhau. Vì đây là một hoạt động vừa mang tính phân tích vừa mang tính nghệ thuật nó làm cho học sinh gợi nhớ các kiến thức vừa mới hoặc đã được học từ trước. Để thực hiện được điều như trên, bản thân tôi xác định phải luôn bám sát các nguồn tư liệu như sách giáo khoa , sách giáo viên, và các sách tham khảo khác .Ngoài ra còn luôn chuẩn bị một hệ thống câu hỏi dựa trên mục tiêu của từng dạng bài cụ thể , giúp học sinh định hướng và nắm được kiến thức trọng tâm. Thông qua đó học sinh nắm vững kiến thức cũ , lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn . Trong phạm vi bài viết của mình tôi chỉ có một tham vọng nhỏ là trao đổi với đồng nghiệp về việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy của cá nhân tôi , vì vốn kiến thức còn hạn hẹp vì khôn khổ đề tài , vì kinh nghiệm còn nhiều hạn chế . tôi thành thật mong được sự trao đổi góp ý của các đồng nghiệp để bản thân ngày một tiến bộ hơn Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,,. bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. PHẦN II: NỘI DUNG Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. BĐTD còn giúp cho người học tiếp thu các kiến thức một cách khoa học, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ tiếp thu. Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “bản đồ” cùng với dẫn dắt của GV để các em làm quen. Tập cho HS “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức. Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD. Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học,bài học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi phần, mỗi chương, mỗi học kì Chương trình giáo khoa lớp 8 chủ yếu bao gồm các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất quan trọng đó là: Khái niệm về chất, khái niệm về định tính, định lượng, các phản ứng hóa học. Các khái niệm cụ thể về oxi, hidro Còn ở phần Hóa 9 cũng có một số bài kiến thức ở dạng khái niệm như bài: Sự ăn mòn kim loại, Hợp chất hữu cơ, Nhiên liệu nên trong khi dạy để học sinh dễ nắm bắt GV sử dụng bản đồ tư duy để khắc sâu, củng cố, hoặc sử dụng trong khi học thì HS dễ dàng tiếp thu hơn và nhớ lâu Ở đây tôi chỉ giới thiệu một số loại bản đồ tư duy sử dụng trong dạy học tích cực: Một số bản đồ tư duy : 1. Dạng bài khái niệm: 2. Dạng bài thể hiện tính chất hóa học. 3. Dạng bài về ứng dụng các chất cụ thể. 4. Dạng bài luyện tập chương. Bản đồ tư duy cho dạng bài khái niệm MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC [...]...Bản đồ tư duy cho dạng bài : Tính chất của một chất cụ thể: HIDRO Tính chất hóa học của oxit và phân loại oxit Tính chất hóa học chung của muối Bản đồ tư duy cho dạng bài Luyện tập chương Bản đồ tư duy cho dạng bài Ứng dụng của chất PHẦN III KẾT LUẬN * Kết quả thu được: Trong một thời gian ngắn sử... tối đa tiềm năng ghi nhớ bài học - Tránh lối học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “kiến thức nổi bật” 2/ Bản đồ tư duy hổ trợ học sinh hệ thống hóa tất cả các thông tin liên quan một cách đơn giản Rèn luyện cách xác định kiến thức trọng tâm và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic 3/ Bản đồ tư duy giúp cho học sinh có được cái nhìn tổng quát . CHUYÊN ĐỀ: GV: Lê Thị Ngọc Hương THCS: Lý Tự Trọng PHẦN I * Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ mục đích dạy- học phát huy tính tích. hệ thống. Để cho học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn hoá học hơn, tôi có một ý tưởng là “ Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn hóa học” thay đổi cách giảng dạy từ thầy đọc - trò chép. niệm: 2. Dạng bài thể hiện tính chất hóa học. 3. Dạng bài về ứng dụng các chất cụ thể. 4. Dạng bài luyện tập chương. Bản đồ tư duy cho dạng bài khái niệm MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Bản đồ tư duy cho dạng

Ngày đăng: 27/10/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan