KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Giáo án thường) *** I. GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên Nguyễn Thị Hương Giang Điện thoại 01689985805 E-mail Huonggiangb3k53@gmail.com II. TUẦN HỌC Tuần học Tiêu đề bài dạy Bài 28. Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Tóm tắt bài dạy Bài học nhằm cung cấp quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều. Giúp học sinh lí giải về trọng tâm của vật rắn. Điều kiện cân bằn của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Khái niệm về ngẫu lực và momen ngẫu lực. Câu hỏi khung CH khái quát Vật lí có vai trò như thế nào đến cuộc sống của con người? CH bài học Nếu vật rắn chịu hai lực tác dụng song song thì hợp lực của chúng được xác định như thế nào? Khi nào vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song sẽ cân bằng? CH nội dung Đặc điểm của hai lực song song? Làm thế nào để tạo ra hai lực luôn song song? Nếu vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song thì điều kiện cân bằng là gì? Hình thức dạy học Giờ lý thuyết Nghiên cứu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Xemina Xác định được hợp lực? Làm việc nhóm Xây dựng và tiến hành thí nghiệm tìm hợp lực của hai song song tác dụng vào vật rắn? III. MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Mục tiêu Xác định hợp lực song song trong các trường hợp và tìm được điều kiện cân bằng của vật rắn. Mục tiêu chi tiết A1. Phát biểu được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. A2. Viết được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dungjc ủa ba lực song song. A3. Khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực… B1. Xác định được hợp lực của hai lực song song từ đó suy ra hợp của nhiều lực. B2. . Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán. C1. Đề xuất được phương án thí nghiệm. IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC * LÝ THUYẾT 1 GV: Kiểm tra bài cũ: cân bằng của chất điểm -Em hãy nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm? - Hãy biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ? HS: Gọi Ngân, Ngọc lên bảng. 2 Đặt vấn đề: Các em có biết con chuồn chuồn làm bằng tre, ở trên Tam Đảo bán rất nhiều? Nó được làm bằng tre rất đơn giản nhưng cực kỳ sáng tạo đó cũng là một ứng dụng của vật lí. Khi đặt ở đầu ngón tay nó có thể đứng trên tay mà không bị rơi nhìn như đang bay. Tại sao chuồn chuồn tre lại đứng được như vậy? Bài 28.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG 3 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song: GV: -Cùng học sinh làm thí nghiệm. -Hướng dấn lập bản kết quả. -Gợi ý rút ra kết luận. -Em nào hãy rút ra quy tắc hợp lực của hai lực song song? HS: -Suy nghĩ trả lời. -Quan sát thí nghiệm hình 28.1 -Lập bảng kết quả. -Vẽ hình H 28.2. 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song: - Hai lực song song cùng chiều - P đặt tại O có tác dụng giống hệt tác dụng đồng thời của O 2 với P=P 1 +P P là hợp lực cùa 4 2. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: GV: - Các em đã hiểu vì sao con chuồn chuồn tre lại đứng được trên tay chúng ta mà không cần giữ chưa? -Các em nhìn HVẽ và hãy giải thích là tại sao? - HS: 2. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: a) Quy tắc: Hình 28.2 5 6 7 8 - Trình bày quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều GV: Hay như 1 chiếc máy bay có khối lượng rất lớn lại có thể bay được lên trời? HS: Thảo luận đưa ra quy tắc tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều? GV: - Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm của vật rắn. - Cho HS xem hình vẽ. HS: -chiều áp dụng giải thích trọng tâm của vật rắn? GV: Tại sao các cô đi chợ ở quê lại dùng quang gánh? HS: Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực song song. Áp dụng làm bài tập( phiếu HT số 1) 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song: GV: Em nào nhắc lại điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song? Nếu vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song (hình vẽ) thì điều kiện song song là gì? HS: Xem hình H 28.6 đọc phần 3 SGK, thảo luận rút ra điều kiện cân bằng 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều GV: (Dùng hình vẽ 28.7 SGK)Làm thế nào để tìm được hợp lực của hai lực trái chiều? Ta có thể thay thế hai lực 2 F , 3 F bằng một lực F được không? Nếu được thì lực F phải thỏa mãn điều kiện gì? Gía của nó có nằm trong mặt phẳng của 2 lực còn lại không? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên? GV: Tìm mối liên hệ của khoảng cách giữa giá của hợp lực với giá của hai lực thành phần? 5. Ngẫu lực: Hợp lực của hai lực một lực F song song, cùng chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó. F=F 1 +F 2 . Giá của hợp lực hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. b)Hợp nhiều lực: n n n FR FFR FFFFF ++= +++= ++++= 2 31 321 Hợp lực F độ lớn: c)Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực song song cùng chiều đặt lên vật. Hợp lực của chúng là trọng lực tác dụng lên vật có điểm đặt là trọng tâm của vật. d) Phân tích một lực thành hai lực song song: Có vô số cách phân tích một lực có những yếu tố đã được xác định thì phải dựa vào đó để chọn cách phân tích thích hợp. e) Bài tập vận dụng: 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song: Hình 28.6 Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực hợp lực của hai lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba GV: Tìm hợp lực của hai lực song song trái chiều nhung có độ lớn bằng nhau tác dụng vào vật rắn (hình vẽ)? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Thông báo khái niệm ngẫu lực và momen của ngẫu lực. HS: Ghi nhớ biểu thức momen của ngẫu lực. 6. Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trng bài học. Bài tập về nhà (phiếu học tập số 2) và bài 1,2,3 SGK Ôn lại kiến thức về đòn bẩy. 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều: Hình 28.7 Hợp lực của hai lực song song trái chiều là một lực có các đặc điểm sau: - song song và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần kia ( - có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần: - Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, và chia ngoài khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. 5. Ngẫu lực: - Ngẫu lực là hệ hai lực lên một vật. Vd tuanơvit làm xoay đinh ốc. - Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay theo một chiều nhất định. - Ngẫu lực không có hợp lực. - Momen của ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực và bằng tích của độ lớn F của một lực và khoảng cách d giữa hai giá của hai lực M=F.d VII. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Thời điểm Hình thức Giảng bài Phát vấn Xemina Trình bày nhóm + Bản thiết kế+ Phiếu học tập Thiết kế đèn tín hiệu giao thông LVN Báo cáo + sản phẩm làm việc nhóm Bản thiết kế VIII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức/ Công cụ Tiêu chí TG Bài tập/ phiếu học tập Trả lời + giải thích chính xác, đầy đủ các câu 2 Báo cáo nhóm - Kiến thức: chính xác, đầy đủ - Phân công công việc rõ ràng, các thành viên tích cực tham gia - Trình bày: ngôn ngữ mạch lạc, đúng ngôn ngữ vật lí, lấy được các ví dụ minh hoạ, bố cụ hợp lí 4 Sản phẩm nhóm - Phương án thiết kế sáng tạo. - Bản trình bày đẹp, chính xác, ngắn gọn 4 IX. GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Tồn tại Minh chứng Giải pháp cải tiến Phiếu học tập số 1: Bài học: Quy tắc hợp lực song song 1. Xây dựng phương án thí nghiệm, lập bảng số liệu (nêu rõ các bước tiến hành, kẻ bảng số liệu, tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu) 2. Kết quả xử lý số liệu?( từ bảng số liệu, tính độ dài của các đoạn từ điểm hợp lực đến 2 đầu mút) 3. Thay đổi độ lớn của lực và rút ra kết luận? 4. Lấy ví dụ phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán? Phiếu học tập 2: Bài tập vận dụng H H Bài tập 1: Một thanh sắt có khối lượng 50kg được kê bởi hai giá đỡ O 1 và O 2 ở hai đầu. Đường thẳng đứng qua trọng tâm G chia đoạn thẳng O 1 O 2 theo tỉ lệ 2 1 2 = OO OO . Tính lực của thanh sắt đè lên từng giá đỡ. Bài tập 2: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Phiếu theo dõi học tập: Phiếu thu thập thông tin về hoạt động học tập của HS (Dùng cho đánh giá cải tiến) Nội dung Có Không 1. Học sinh tập trung vào nội dung chủ đề của GV đưa ra. 2. Học sinh tranh luận ngược lại với những gì ai đó đang nói. 3. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. 4. HS luôn luôn quan tâm đến việc giải thích “tại sao?” 5. HS như cố gắng để hiểu quan điểm của HS khác hơn là cố gắng đánh giá nó. 6. HS đánh giá tính hợp lý thông qua sự đồng ý của các HS khác khi giải quyết các vấn đề. 7. HS sử dụng thời gian để tìm ra điều gì là sai. 8. HS thực hiện theo đúng trong các thông báo của giáo viên hướng dẫn Học sinh hoàn thành các nhiệm vụ trong thời gian: Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 2: ………… Những vấn đề cần chú ý: G . bằn của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Khái niệm về ngẫu lực và momen ngẫu lực. Câu hỏi khung CH khái quát Vật lí có vai trò như thế nào đến cuộc sống của con người? CH bài học. kiện gì? Gía của nó có nằm trong mặt phẳng của 2 lực còn lại không? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên? GV: Tìm mối liên hệ của khoảng cách giữa giá của hợp lực với giá của hai lực. HỌC Hình thức/ Công cụ Tiêu chí TG Bài tập/ phiếu học tập Trả lời + giải thích chính xác, đầy đủ các câu 2 Báo cáo nhóm - Kiến thức: chính xác, đầy đủ - Phân công công việc rõ ràng, các thành viên