1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 16 Địa lí 9

3 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Địa lí 9 Năm học: 2011 - 2012 Tiết CT: 16 Bài 16: Thực hành VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾTuần dạy: 8 Ngày dạy: 05/10/2011 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : • Củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nước. 2. Kĩ năng : • Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ miền. 3. Thái độ : • Ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước. II. TRỌNG T Â M : Quy trình vẽ biểu đồ miền. III.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Sách giáo viên, biểu đồ bài tập thực hành trang 33 sách giáo khoa, biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra miệng : 2.1. ngành thương mại có đặc điểm như thế nào ? 2.2. Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại và các dịch vụ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a. Quy mô dân số. b. Sức mua của nhân dân. c. Sự phát triển các hoạt độn kinh tế khác. d. Cả 3 ý trên. 2.1. (6 điểm). - Nội thương. - Ngoại thương. 2.2. (4 điểm). - d. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động 2: • Giáo viên hương dẫn học sinh vẽ biểu đồ miền: 1. Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong đề bài. a. Trong trường hợp số liệu của ít năm thì thường vẽ biểu đồ hình tròn. b. Trường hợp khi chuỗi số liệu là nhiều năm, dùng biểu đồ miền. 1. Cách vẽ: 2. Nhận xét: Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp cho thấy nước ta đang chuyển dần từ một nước nông nghiệp sang một Nguyễn Phúc Tánh Trang 1 Giáo án Địa lí 9 Năm học: 2011 - 2012 c. Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu hiện năm. 2. Bước 2: Vẽ biểu đồ miền. a. Vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (%). b. Trục tung có trị số là 100%. c. Trục hoành là các năm. Khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm. d. Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ giống như khi vẽ các biểu đồ cột chồng. e. Vẽ đến đâu, tô màu kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải. Hoạt động 3: • Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ? • Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ? nước công nghiệp. Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố : 4.1. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt lại cách vẽ, cách nhận xét biểu đồ miền. 4.2. Cho đến năm 1999, vị trí của các ngành kinh tế đã được xác lập: a. Ngành dịch vụ dẫn đầu chiếm 42,1% giá trị GDP. b. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn. c. Ngành công nghiệp – xây dựng đã vượt qua nông nghiệp và chiếm hơn 1/3 giá trị GDP. d. Tất cả đều đúng.  Đáp án: 4.2 ( c ) 5. Hướng dẫn học sinh tự học : • Làm bài tập 1, 2 trang 22 - Tập bản đồ Địa lí 9. • Chuẩn bị bài ôn tập: - Những đặc điểm cơ bản về dân cư và lao động nước ta ? - Kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới ? - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của công nghiệp, nông nghiệp ? - Đặc điểm phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ? V. RÚT KINH NGHIỆM : Nguyễn Phúc Tánh Trang 2 Giáo án Địa lí 9 Năm học: 2011 - 2012 Nguyễn Phúc Tánh Trang 3 . Giáo án Địa lí 9 Năm học: 2011 - 2012 Tiết CT: 16 Bài 16: Thực hành VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾTuần dạy: 8 Ngày dạy:. hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học. nước ta đang chuyển dần từ một nước nông nghiệp sang một Nguyễn Phúc Tánh Trang 1 Giáo án Địa lí 9 Năm học: 2011 - 2012 c. Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm

Ngày đăng: 25/10/2014, 19:00

Xem thêm: Tiết 16 Địa lí 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w