Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
V Â T L Ý 8 TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH GD PHÙ CÁT * Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào nào? * Viết công thức tính áp suất và ghi chú đầy đủ các đơn vị? Câu 1 Câu 2 *Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ. P = F S p: áp suất. F: áp lực. S: diện tích mặt bị ép. p: Pascal (Pa) = N/m 2 . F: Newton (N). S: mét vuông (m 2 ). Tại sao khi lặn sâu ta cảm thấy tức ngực, khó thở? Nếu lặn khá sâu có thể nguy hiểm đến tính mạng? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học mới: Tại sao thợ lặn cần phải mặc bộ áo giáp khi lặn xuống sâu? I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo ohương của trọng lực. P Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? C A B 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng xãy ra khi ta đổ nước vào bình. C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. 1. Thí nghiệm 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng. thành đáy trong lòng 2. Thí nghiệm 2 1. Thí nghiệm 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p = d.h. Ta có: p = F S Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h Suy ra: p = = d.h (đpcm) d.S.h S Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal (Pa). d: Newton trên mét khối (N/m 3 ). h: mét (m). 2. Thí nghiệm 2 1. Thí nghiệm 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 3. Kết luận: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal (Pa). d: Newton trên mét khối (N/m 3 ). h: mét (m). Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 1. Thí nghiệm 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 3. Kết luận: III. Vận dụng: C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài. Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo giáp mới có khả năng chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này. Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 1. Thí nghiệm 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 3. Kết luận: [...]... tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3 Kết luận: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó II Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng Vậy: p = d.h d: trọng lượng riêng của chất lỏng h: là chiều cao của cột chất lỏng III Vận dụng: h2 h1 = 1,2m C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất của... lỏng III Vận dụng: h2 h1 = 1,2m C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m (Cho d nước=10000N/m3) Áp suất nước ở đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2) Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là: p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2) Học hiểu phần ghi trong tâm của bài Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBT . tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi. 1 I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 3. Kết luận: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal. của áp suất trong lòng chất lỏng: 3. Kết luận: h 1 = 1,2m h 2 III. Vận dụng: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.