sự cộng hưởng điện

8 460 0
sự cộng hưởng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Dạng 3 : SỰ CỘNG HƯỞNG ĐIỆN + Điều kiện 1 : L hoặc C hoặc f hoặc ω thay đổi Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 1 + Điều kiện 2 : Có 1 trong 6 dấu hiệu - Z L = Z C hay suy ra LC Rmax UU U U=→ = 1 L C ω ω = ↔ 2 LCω 1 = - Cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại I max = R min UU ZRR U == - Chỉ số Ampe-kế hoặc Vôn-kế cực đại (trừ trường hợp L thay đổi để U L max và C thay đổi để U C max ) - Công suất cực đại. P = P MAX = 2 U R - Hệ số công suất cực đại (cosφ = 1). - Điện áp cùng pha cường độ dòng điện. (φ = 0) + Chú ý : Khi ghép thêm tụ điện thì điện dung của bộ tụ lúc này là C bộ * C bộ > C thì phải ghép thêm tụ C’ song song C và : b CCC' = + * C bộ < C thì phải ghép thêm tụ C’ song song C và : b 111 CCC' = + VD 1 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 50Ω, 1 L π = H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 220 2cos100πt= (V). Biết tụ điện C thay đổi được. a/ Định C để điện áp đồng pha với cường độ dòng điện. b/ Viết biểu thức dòng điện qua mạch. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………… VD 2 : Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos ω t(V) và ω có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng 0 iIcosωt = (A): A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V). ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… VD 3 : Chọn câu sai. Mạch R – L – C nối tiếp có cộng hưởng điện khi thay đổi tần số f để : A. I max B. P max C. U R max D. U C max VD 4 : Cho mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 10 Ω , cảm kháng Z L = 10 Ω ; dung kháng Z C = 5 Ω ứng với tần số hiện tại là f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện, như vậy : R C L A B M N C A L R B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 A. B. f' C. f' f= f> 2 f' f 2 = D. f' 2f = ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… VD 5 : Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1 LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng: A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 6 : Mạch R – L – C nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện ? A. Thay đổi tần số f để U C max B. Thay đổi độ tự cảm L để U L max C. Thay đổi điện dung C để U R max D. Thay đổi R để U C max VD 7 (ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. VD 8 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 2 A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 9 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 2 Biết AB u 200 2 cos(314t) (V)= ; R = 200 Ω ; L = 0,637H. Tụ C thay đổi được. Thay đổi C để số chỉ của Ampe kế cực đại. Số chỉ vôn kế bằng : A. 100 V B. 150 V C. 200V D. 250 V C ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 10 : Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f 1 thì cảm kháng là 36 Ω ; dung kháng là 144 Ω . Nếu mắc vào mạng điện f 2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch. Tính f 1 (ĐS : 60Hz) ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 11 (ĐH – 2011): Đặt điện áp ft2cos2Uu π= (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch L, R A B A V GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là A. .f 3 4 f 12 = B. .f 2 3 f 12 = C. .f 3 2 f 1 D. .f 4 3 f 12 = 2 = ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 12 (CĐ – 2011): Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t π (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 1 2 . B. 3 2 . C. 3 3 . D. 1. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 13 : Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. VD 14 : Một đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cosωt. Để trong mạch có cộng hưởng điện cần có điều kiện: A. L 2 C 2 ω = 1 B. LCω = R 2 C. R = L/C D. LCω 2 = 1 ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. Bài tập tự luận : Bải 1 : Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C 0 = 100/π(μF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0 cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? (ĐS : Mắc song song thêm tụ C = 100/π(μF)). Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 3 Bải 2 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 Ω =R và )( 1 HL , )( 10.5 π 4 F − = = π C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2120 Vtu π = . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao nhiêu ? (ĐS : Ghép nối tiếp ; )( 4 10.5 4 1 FC π − = ) Bải 3 : Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( ), L = Ω 1 (H) 5 π , C 1 = )( 5 10 3 F π − . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào ? (ĐS : Ghép song song và C 2 = 4 3 .10 (F) π − ) Bải 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : u AB = 200cos314t (V); R= 100 ; C = F. Cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi được. Ω 4 0,318.10 − C A L R B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất ? Công suất tiêu thụ lúc đó là bao nhiêu? (ĐS : L = π 1 H;P = 200W) . Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 4 Bải 5 : Cho mạch điện không phân nhánh như hình vẽ. R = 100Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 100 2= V. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là bao nhiêu ? (ĐS : C = 31,8μF và I= 2 A). Bải 6 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L = 100Ω và Z C = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng bao nhiêu ? (ĐS : 0,5ω 0 ) Bải 7 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω , cuộn dây thuần cảm có L = π 1 H và tụ điện có C = 4 2.10 F π − mắc nối tiếp nhau và nối với một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100 2 cos 100 π t (V). a/ Viết biểu thức dòng điện trong mạch (ĐS : A. i = 2cos( 100 π t - 4 π )(A) ) b/ Thay C bằng C’ thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Tìm C’ (ĐS : C’= F π 4 10 − ) Bải 8 : Cho mạch điện RLC. R = 10( Ω ), L = );H( 1,0 π C = );F( 500 μ π AB u U 2cos(100πt) (V) = (không đổi). Để i và u AB cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C 0 . Giá trị C 0 và cách ghép C 0 với C như thế nào ? (ĐS : Ghép song song, ).F( 500 C 0 μ π = ) Bải 9 : Cho mạch điện như hình vẽ : ; R10=Ω 3 10 CF 2 π − = ; AB π u 400cos(314t ) (V) 4 =+ . Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ mạch điện cực đại. a/ Tính L và công suất lúc này ? (ĐS : 0,2 L π = H; P = 8000W ) b/ Viết biểu thức điện áp hai đầu tụ điện (ĐS : C π u 800cos(100πt) (V 6 =−) Bải 10 : Cho mạch điện như hình vẽ : ;R20=Ω 0,2 LH π = ; 3 10 CF 4 π − = ; AB u 200 2 cos(314t) (V)= . Hỏi phải ghép thêm vào mạch tụ C’ như thế nào và giá trị bao nhiêu để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt cực đại ? Tìm cường độ hiệu dụng lúc này ? ( ĐS : ghép C’ song song với C và 3 10 C' F 4 π − = ; I = 10A ) Bải 11 : Cho mạch điện xoay chiều : )(100cos2120,1,50 VtuHLR AB π ==Ω= . Khi C thay đổi có một giá trị của C làm cho u và i cùng pha. a) Tính C, tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch. b) Tính U L , U C ? Bải 12 (ĐH Khối A – 2010) : Đặt điện áp xoay nhiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của R C L A B R C L A B R C L A B R C L A B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 biến trở. Với C = 2 1 C thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng bao nhiêu ? Trắc nghiệm Câu 1 : Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10 , Ω .H 10 1 L π = Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C 1 là A. và Ω= 40R . 10 3 1 C = F π − B. Ω = 50R và . 10.2 3 1 FC π − = C. và Ω= 40R . 10.2 3 1 C = F π − D. Ω = 50R và . 10 3 1 FC π − = Câu 2 : Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng Z L = 25( Ω ) và dung kháng Z C = 75( Ω ) Khi mạch có tần số f 0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào là đúng: A. f 0 = 3 f B. f = 3f 0 C. f 0 = 25 3 f D. f = 25 3f 0 Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ : ; R 100=Ω 4 10 C 2 F π − = ; f = 50Hz. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại. Điện áp hai đầu mạch không đổi. Hệ số tự cảm cuộn dây có giá trị : Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 5 A. 0,2 L π = H B. 2 LH π = C. 20 L π = H D. 10 LH π = Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ, biết R không đổi, 1 LH π = ; 4 10 CF 2 π − = . Điện áp hai đầu mạch là 0 uUcos(t) (V) ω = . Tìm f để số chỉ Ampe kế cực đại A. 50 Hz B. 60 Hz C. 75 Hz D. 50 2 Hz Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ, R5 ; 0=Ω 0,5 L π = H ; f = 50Hz, AB u 200 2 cos(314t) (V)= . Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ mạch cực đại. Tính C và công suất lúc này ? A. 3 10 F; 600W 4π − B. 3 10 F; 700W 5π − C. 3 10 F; 800W 5π − D. 3 10 F; 800W 2π − Câu 6 : ; R50=Ω AB u 200 2 cos(314t) (V)= . Khi hệ số công suất mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ là bao nhiêu ? A. 500W B. 600W C. 700W D. 800W Câu 7 : ; . Tìm Z C để số chỉ Vôn kế không phụ thuộc R L Z50=Ω AB 0 uUcos(314t) (V= ) C A. 0 B. 50 Ω . 100 Ω . D 200 Ω R C L A B R C L A B A R C L A B R C L A B C L A B V GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 6 Dạng 4 : BÀI TOÁN VÔN KẾ Sử dụng các công thức : 22 LC Rr Rr LC Rr AB UU UU U(UU)(UU); tanφ ; cosφ UU U − + =++− = = + Vôn kế đo các giác trị hiệu dụng R C L A B V 1 V 2 V 3 V D E VD 1 : Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở các vôn kế rất lớn. ỉ 0V. T iữa u và i c/ Hệ số công suất. d/ U AN và U MB VD 2 : Cho mạch điện nh R C L A B V 2 V 1 V 2 V M N V 1 chỉ 10V; V 2 chỉ 10V; V 2 ch 2 ìm a/ Số chỉ Vônkế b/ Độ lệch pha g ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ……………………………………………………………………………………………………………………….…. ư hình vẽ : U AM = 5 V; U MB = 55V; AB u 20 cos(314t) (V) , Ampe kế chỉ 2A. R A = ≈ 0 Tìm r và L …………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………… R L, r A B A M ………………………………………….….…………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………… ….………… …………………………. … … như hình vẽ: U AM = 100V; U MN = 100V; U NB = 200V. Tính U AB , U AN , U MB ………………………………… R C L VD 3 : Cho mạch điện M N A B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… VD 4 : Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 100 2 V; U AN = 100 2 V; U MB = 100V. Tính U AM , U MN , U NB …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… R C L M N A B …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… VD 5 : Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp vào hai điểm A,B. Cho U AB = 50 2 V, U R = 50V; U L = 2U C . Tìm U L , U C ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… VD 6 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 3 10 CF; f 5 5 π − ==0Hz. Khi K ở vị trí (1) hoặc (2) thì công suất tiêu tụ mạch không đổi. Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 7 Tìm hệ số tự cảm cuộn dây ? (ĐS : 0,5 LH π = ) ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… VD 7 : Cho mạch điện xoay chiều: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ =Ω= 8,31,100 CR = ≈≈ − )(100cos200 0, 10 4 VtU rFF AB π π μ Tính L để cos ϕ max ? Tính P khi đó. ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… A R C K (1) L A B (2) R C L A B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2012 Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 8 u Bài tập tự luận Bài 1 ( soạn ): Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm. R C L N P M Q a) Biết U MN =33V; U NP =44V; U PQ =100V. Hãy tìm U MP ; U NQ ; U MQ . b) Biết U MP =110V; U NQ =112V; U MQ =130V. Hãy tìm U MN ; U NP ; U PQ . Bài 2 : Cho mạch điện xoay chiều: (V). Cuộn dây có điện trở hoạt động R và độ tự cảm L. C 1 =40 t AB 314cos104= μ F; C 2 =80 μ F Khi K chuyển từ 1 sang 2 cường độ hiệu dụng trong mạch không đổi là 2A. R,L C 1 K A B C 2 (1) (2) Tính R và L. (Cho 32,0 1 = π ). Bài 3 : U AM = 100 3 V; UMB = 200V; UAB = 100V. R C L M A B Tìm độ lệch pha giữa u AM và u MB Bài 4 : Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Các máy đo A, V 1 , V 2 và V 3 lần lượt chỉ các giá trị: 2A, 100V, 160V và 100V. C L N M P A V 1 V 2 V 3 a) Tính Z C suy ra C. b) Tính Z MN và Z MP . Suy ra R, L của cuộn dây. Bài 5 : Cho mạch điện xoay chiều tần số f=50Hz. R=60 Ω , cuộn dây thuần cảm, C=30,6 μ F π 36 10 3− ≈ F, R A ≈ 0. U MN =120V. Khi K chuyển từ 1 sang 2 số chỉ ampe kế không a) Tính L. b) Số chỉ ampe kế. đo điện áp i phần tử ta được: U R =40V, U C =20V, U L =50V. Tìm số chỉ của vôn kế nếu mắc nó: ) Giữa A&M. Bài 7 (ĐH – 2010) : Tại thời điểm t, điện áp u = A R L C K M N (1) (2) đổi. Bài 6 : Cho mạch điện xoay chiều. Điện trở của cuộn dây không đáng kể. Dùng một vôn kế có R v >> giữa hai đầu mỗ a) Giữa A&B. R C L M A B a ) 2 π 100cos(2200 π −t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s 300 , điện áp này có giá trị là bao nhiêu ? . (ĐS : -100 1 2 V) ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… Bài 8 : Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ hiệu dụng 4 2 A. V ngào thời điểm t = 0, cườ độ dòng điện bằng + 4A và sau đó tăng dần. Viết biểu thức cường độ tức thời. (ĐS : i 8cos(100 ) (A) 3 t π π =−) ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….….…………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………… . có cộng hưởng điện ? A. Thay đổi tần số f để U C max B. Thay đổi độ tự cảm L để U L max C. Thay đổi điện dung C để U R max D. Thay đổi R để U C max VD 7 (ĐH – 2008): Đoạn mạch điện. dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của. 12 (CĐ – 2011): Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t π (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan