- Dòng đi xuống dòng mạch rây - Dòng đi lên dòng mạch gỗ Chất hữu cơ Nước và ion khoáng... Mạch gỗ của thực vật có hoaLỗ bên Mạch ống Quản bào MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH GỖ * Loại tế bào c
Trang 1“Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ trên cao xuống mà
trong cây nước đi ngược từ dưới đi lên?”
Trang 2Chỉ ra điểm kết thúc của con đường xâm nhập hướng
tâm (nước và ion khoáng) từ đất vào rễ cây?
Trung trụ
Trang 3 Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có
những dòng vận chuyển nào?
- Dòng đi xuống
(dòng mạch rây)
- Dòng đi lên (dòng mạch gỗ)
Chất hữu cơ
Nước và ion khoáng
Trang 4Quan sát sơ đồ để thấy được con đường đi
của dòng mạch gỗ trong cây
Trang 5Hình 2.2 Mạch gỗ của thực vật có hoa
Lỗ bên
Mạch ống Quản bào
MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH GỖ
* Loại tế bào cấu tạo nên mạch ống?
** Cách sắp xếp các tế bào?
Trang 6MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH RÂY
* Loại tế bào cấu tạo nên mạch rây?
** Cách sắp xếp các tế bào?
Trang 7Xem phim xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ
Do áp suất rễ (động lực đầu dưới)
Trang 8Xem phim xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ
Do áp suất rễ (động lực đầu dưới)
Trang 9Xem phim xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ
Do thoát hơi nước ở lá
Trang 10Hình 2.4.Ứ giọt ở cây lúa
a) Ứ giọt ở đỉnh lá lúa b) Thủy khổng ở lá
Giải thích hiện tượng ứ giọt ở cây lúa?
Trang 11Xem hình xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ
Do lực liên kết giữa các phân tử nước…
Trang 12ĐỘNG LỰC DÒNG MẠCH GỖ
Trang 13Xem hình xác định động lực của dòng mạch rây
*Chất hữu cơ tổng hợp chủ yếu
ở cơ quan nào của cây?
**Cơ quan nào của cây cần
chất hữu cơ?
***Chất hữu cơ trong cây được
vận chuyển nhờ động lực nào?
Thảo luận theo gợi ý
Đáp án :
*Chất hữu cơ tổng hợp ở các tế bào ở
lá cây.
**Tất cả các cơ quan cần chất hữu cơ
*** Do sự chệnh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
chứa (rễ, củ, quả…) dòng mạch rây
vận chuyển từ nơi có áp suất thẩm
thấu cao(lá) đến nơi có áp suất thẩm
thấu thấp(rễ, củ, quả …)
Trang 14Củng cố
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo mạch
Thành phần
dịch
Động lực
Trang 15Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo
- Là những tế bào chết, quản bào và mạch ống
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và chịu nước
- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài rỗng từ rễ lên lá Quản bào và mạch ống thì sắp xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dòng vận chuyển ngang
- Là những tế bào sống, gồm ống hình rây và tế bào kèm
- Các ống rây nối đầu với nhau quan bản rây tạo thành ống dài (không phải ống rỗng) đi từ lá xuống rễ
Thành
phần dịch
- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
- Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin … + một số ion khoáng được sử dụng lại
Động lực
- Là sự phối hợp của ba lực:
+ Áp suất rễ + Lực hút do thoát hơi nước ở lá + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
cột nước liên tục đi từ rễ lên lá
-Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ)
dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Trang 16BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh
cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ
bị bó phình to ra?