1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình giáo dục phổ thông phần 10

82 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 499,82 KB

Nội dung

Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 (Phần 10) chơng trình giáo dục phổ thông Cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006) Phần Tiếp theo Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú phần IV. công dân với các vấn đề chính trị - xã hội I. Một số lí luận về chủ nghĩa xã hội 8. Chủ nghĩa xã hội Kiến thức - Hiểu đợc chủ nghĩa x hội là giai đoạn đầu của x hội cộng sản chủ nghĩa. - Nêu đợc những đặc trng cơ bản của chủ nghĩa x hội ở nớc ta. - Nêu đợc tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa x hội và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa x hội ở Việt Nam. Kĩ năng Phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa x hội với các chế độ x hội trớc đó ở Việt Nam. Thái độ Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa x hội ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa x hội. 9. Nhu nớc xã hội chủ nghĩa. Kiến thức - Biết đợc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc. Nêu đợc thế nào là Nhà nớc pháp quyền X hội chủ nghĩa Việt Nam; bản chất, chức năng và vai trò của Nhà nớc pháp quyền X hội chủ nghĩa Việt Nam. - Hiểu đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa. Kỹ năng Biết tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân. Thái độ Nêu một số việc học sinh có thể làm để xây dựng nhà nớc pháp quyền nh: tham gia tuyên truyền, cổ động trong các đợt bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Kiến thức - Nêu đợc bản chất của nền dân chủ x hội chủ nghĩa. - Nêu đợc nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - x hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. - Nêu đợc hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện). Kĩ năng Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - x hội phù hợp với lứa tuổi. Thái độ Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi; phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ x hội chủ nghĩa. Ví dụ: Tham gia thảo luận, góp ý kiến cho các hoạt động chung của trờng, lớp, cộng đồng dân c; tham gia sáng tác và thởng thức văn học, nghệ thuật II. MộT Số CHíNH SáCH CủA NHu NớC TA 11. Chính sách dân số vu giải quyết việc lum Kiến thức - Nêu đợc tình hình phát triển dân số và phơng hớng cơ bản thực hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay. - Nêu đợc tình hình việc làm và phơng hớng cơ bản thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay. - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm. Kỹ năng - Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, cộng đồng dân c và việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phơng phù hợp với lứa tuổi. - Bớc đầu biết định hớng nghề nghiệp trong tơng lai. Thái độ - Tin tởng, ủng hộ chính sách dân số và giải quyết việc làm; phê phán các hiện tợng vi Ví dụ: Tuyên truyền kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên ở trờng học, cộng đồng dân c; tuyên truyền cho những ngời thân trong gia đình thực hiện quy mô mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con, phạm chính sách dân số ở nớc ta. - Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của việc làm trong tơng lai. 12. Chính sách tui nguyên vu bảo vệ môi trờng Kiến thức - Nêu đợc thực trạng tài nguyên, môi trờng; phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay. - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng. Kĩ năng - Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của ngời khác trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trờng. Thái độ - Tôn trọng, tin tởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng của Nhà nớc. - Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trờng. - Thực hiện bảo vệ môi trờng ở nhà trờng, gia đình và cộng đồng dân c. - Tuyên truyền để bạn bè, ngời thân biết một số nội dung trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng. 13. Chính sách giáo dục vu đuo tạo, khoa học vu công nghệ, văn hóa Kiến thức - Nêu đợc nhiệm vụ; phơng hớng, biện pháp cơ bản để phát triển giáo dục - đào tạo ở nớc ta hiện nay. - Nêu đợc nhiệm vụ, phơng hớng, biện pháp cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay. - Nêu đợc nhiệm vụ, phơng hớng, biện pháp cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nớc ta hiện nay. - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa của Nhà nớc. Kĩ năng - Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa, phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết đánh giá một số hiện tợng gần gũi - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình; tham gia nghiên cứu và ứng dụng khoa học phù hợp với khả năng, điều kiện của bản thân, gia đình và nhà trờng. - Giữ gìn và phát huy các truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa. Thái độ - Tin tởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa của Nhà nớc. - Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa của Nhà nớc. 14. Chính sách quốc phòng vu an ninh Kiến thức - Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh ở nớc ta. - Nêu đợc phơng hớng, biện pháp cơ bản để tăng cờng quốc phòng và an ninh ở nớc ta hiện nay. - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nớc. Kĩ năng Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân. Thái độ Tin tởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nớc, sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc. - Tuyên truyền để bạn bè, ngời thân biết một số nội dung trong chính sách quốc phòng và an ninh. - Tích cực học tập giáo dục quốc phòng ở nhà trờng, sẵn sàng tham gia hoạt động của tổ tuần tra nhân dân ở cộng đồng dân c, 15. Chính sách đối ngoại Kỹ năng - Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại của nớc ta. - Nêu đợc những nguyên tắc, phơng hớng và biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nớc ta hiện nay. - Hiểu đợc trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nớc. Kĩ năng - Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết quan hệ hữu nghị với ngời nớc ngoài. Tích cực học tập văn hóa, ngoại ngữ để có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tơng lai. Tuyên truyền để bạn bè, ngời thân biết một số nội dung trong chính sách đối ngoại của Nhà nớc ta. Thái độ Tin tởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nớc. lớp 12 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú PHầN V. CÔNG dâN Với PHáP LUậT I. BảN CHấT V VAI TRò CủA PHáP LUậT ĐốI VớI Sự PHáT TRIển CủA CÔNG Dân, ĐấT nớc V NHâN LOạI 1. Pháp luật vu đời sống Kiến thức - Nêu đợc khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. - Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với Nhà nớc, x hội và công dân. Kĩ năng Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những ngời xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. Thái độ Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp luật. 2. Thực hiện pháp luật Kiến thức - Nêu đợc khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. - Hiểu đợc thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Kĩ năng Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Thái độ Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật. Bao gồm: Khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 3. Pháp luật với sự phát triển của công dân Kiến thức - Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. - Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. Kĩ năng Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật. Thái độ Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn trọng các quyền đó của ngời khác. 4. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nớc Kiến thức - Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc. - Trình bày đợc một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an ninh, quốc phòng. Kĩ năng Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật. Thái độ - Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế văn hóa, x hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an ninh, quốc phòng. - Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực trên. 5. Pháp luật với hòa bình vu sự phát triển, tiến bộ của nhân loại Kiến thức - Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại. - Nhận biết đợc thế nào là điều ớc quốc tế, mối quan hệ giữa điều ớc quốc tế và pháp luật quốc gia. - Hiểu đợc Việt Nam tham gia và thực hiện tích cực các điều ớc quốc tế về quyền con ngời, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Kĩ năng Phân biệt đợc điều ớc quốc tế và pháp luật quốc gia. Thái độ Tôn trọng pháp luật của Nhà nớc về quyền - Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con ngời, giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, giữ gìn tình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. - Một cách sơ bộ. con ngời, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. II. QUYềN vu NGHĩA vụ CÔNG DÂN TRONG Các LĩNH vực CủA Đời SốNG Xã HộI 1. Công dân bình đẳng trớc pháp luật Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí. - Nêu đợc khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống x hội. - Nêu đợc trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trớc pháp luật. Kĩ năng Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh. Thái độ - Tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong cuộc sống hằng ngày. - Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân. Đề cập tới các lĩnh vực: bình đẳng trong hôn nhân và gia đình; bình đẳng trong lao động; bình đẳng trong kinh doanh. 2. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Kiến thức - Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. - Hiểu đợc chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Kĩ năng - Phân biệt đợc những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Thái độ - ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. - Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo. Nêu đợc các khái niệm: dân tộc; tín ngỡng; tôn giáo; quyền bình đẳng giữa các dân tộc; quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. 3. Công dân với các quyền tự do cơ bản Kiến thức - Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền tự do cơ bản của công dân. - Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. Kĩ năng - Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân. - Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân. Thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng quyền tự do cơ bản của ngời khác. - Phê phán những hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. - Đề cập tới các quyền tự do về thân thể và tinh thần, nh: quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận. - Nhà nớc: bảo đảm. - Công dân: thực hiện. 4. Công dân với các quyền dân chủ Kiến thức - Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện một số quyền dân chủ của công dân. - Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ của công dân. Kỹ năng - Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật. - Phân biệt đợc những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân. Thái độ - Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình. - Tôn trọng quyền dân chủ của mọi ngời. - Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. - Đề cập tới: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân; quyền tham gia quản lí nhà nớc và x hội; quyền khiếu nại, tố cáo. - Nhà nớc: bảo đảm. - Công dân: thực hiện. IV. GIảI THíCH - HƯớNG DẫN 1. Quan điểm xây dựng vu phát triển chơng trình Môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông là sự kế thừa, phát triển môn Đạo đức ở Tiểu học và môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục ở Trung học phổ thông; góp phần hình thành cho học sinh lí tởng sống đúng đắn, những phẩm chất và năng lực cơ bản của ngời công dân Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông đợc xây dựng dựa trên các môn khoa học nh: Triết học, Đạo đức học, Luật học, Kinh tế - Chính trị học, Chủ nghĩa x hội khoa học và các đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chơng trình môn Giáo dục công dân đảm bảo cân đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kỹ năng và phát triển thái độ tích cực cho học sinh. 2. Về phơng pháp dạy học Dạy học môn Giáo dục công dân là quá trình tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động phân tích, khai thác các thông tin, sự kiện, các tình huống thực tiễn, các trờng hợp điển hình, để thông qua đó, các em có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực. Phơng pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông rất phong phú, đa dạng, bao gồm các phơng pháp hiện đại (nh: thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động no, dự án, đóng vai, ) và các phơng pháp truyền thống (nh: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, ); bao gồm cả hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân; hình thức học trong lớp, ngoài lớp và ngoài trờng. Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học trên đều có mặt mạnh và hạn chế riêng; phù hợp với từng đối tợng, lứa tuổi học sinh, từng loại bài Giáo dục công dân riêng. Vì vậy, không nên lạm dụng hoặc xem nhẹ một phơng pháp hoặc hình thức dạy học nào. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực sở trờng của giáo viên; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trờng, từng địa phơng mà lựa chọn và sử dụng kết hợp các phơng pháp, hình thức dạy học một cách hợp lí, đúng mức. 3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân của học sinh Trung học phổ thông phải toàn diện về tất cả các mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ. Hình thức đánh giá là cho điểm kết hợp với nhận xét. Cần kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, kết hợp giữa đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì. Việc đánh giá cần thông qua nhiều con đờng: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, qua các sản phẩm hoạt động của học sinh, qua quan sát các hoạt động học tập và hoạt động thực tiễn của học sinh trong cuộc sống hằng ngày. 4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền vu các đối tợng học sinh Việc dạy học môn Giáo dục công dân cần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của lớp học, nhà trờng, địa phơng. Vì vậy, giáo viên cần hết sức linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn, sử dụng các thông tin, sự kiện, hiện tợng, tình huống, trờng hợp điển hình ở địa phơng để minh họa, so sánh, phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá, Đồng thời, cũng cần tổ chức cho học sinh liên hệ, tự liên hệ, so sánh, đối chiếu các hành vi, việc làm của bản thân và những ngời xung quanh với các giá trị đ học; tổ chức cho học sinh điều tra, tìm hiểu các vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học; thực hiện các dự án nhằm xây dựng môi trờng lớp học, nhà trờng, cộng đồng ngày một tốt đẹp hơn, Có nh vậy, bài học Giáo dục công dân mới trở nên gần gũi, sống động, thiết thực đối với học sinh và có sức lôi cuốn đối với các em. MÔN VậT Lí A. CHƯƠNG TRìNH CHUẩn I. MụC TIÊU Môn Vật lí ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm: - Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống và sản xuất. - Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản. - Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất. - Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. - Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình. 2. Về kĩ năng Biết quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. - Sử dụng đợc các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, có kỹ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. - Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự bị đoán đ đề ra. - Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. - Sử dụng đợc các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. 3. Về thái độ - Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của x hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đ đạt đợc. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên. II. Nội dung [...]... vật lí và vận dụng các hiểu biết để giải quyết các vấn đề vật lí trong khoa học, đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông II NộI dUNG 1 Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 10 2,5 35 87,5 11 2,5 35 87,5 12 3 35 105 105 280 Cộng (toun cấp) 2 Nội dung dạy học từng lớp LớP 10 2,5 tiết/tuần x 35 tuần = 87,5 tiết Chơng 1 Động học chất điểm * Chuyển động chất điểm Hệ quy chiếu * Phơng trình... đều 5 Cảm ứng điện Kiến thức từ - Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng cảm a) Hiện tợng cảm ứng điện từ ứng điện từ Từ - Viết đợc công thức tính từ thông qua một thông Suất điện diện tích và nêu đợc đơn vị đo từ thông Nêu động cảm ứng đợc các cách làm biến đổi từ thông b) Hiện tợng tự - Phát biểu đợc định luật Fa-ra-đây về cảm cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng Suất điện động tự điện cảm ứng... thuyết chiếm khoảng 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm; + Số tiết bài tập chiếm khoảng 10% đến 15%; + Số tiết thực hành chiếm khoảng 5% đến 10% ; + Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10% ; + Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10% 2 Về phơng pháp dạy học - Các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Vật lí nhằm đạt đợc mục tiêu của bộ môn Các phơng pháp...1 Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 10 2 35 70 11 2 35 70 12 2 35 70 105 210 Cộng (toàn cấp) 2 Nội dung dạy học từng lớp LớP 10 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chơng I: Động học chất điểm * Chuyển động của chất điểm Hệ quy chiếu * Phơng trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều *... biện, cố gắng hạn chế việc thông báo kết quả có tính chất áp đặt Bằng cách đó, phát triển ở học sinh khả năng phân tích, so sánh, lập luận, khả năng phê phán đánh giá Tổ chức cho học sinh thảo luận với nhau trong nhóm khi tìm cách giải quyết vấn đề - Rèn luyện từng bớc cho học sinh các kỹ năng thực hiện tiến trình khoa học, bao gồm các kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin Các kĩ năng này... đào tạo cơ bản để có kiến thức vật lí phổ thông tơng đối chắc chắn; có kỹ năng bảo quản các dụng cụ và thiết bị của phòng thí nghiệm vật lí; có khả năng sửa chữa những hỏng hóc đơn giản đối với các dụng cụ và thiết bị này; có khả năng lắp ráp, bố trí các thí nghiệm theo đúng lịch trình dạy học - Xây dựng danh mục các bài học Vật lí có thể ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng các phần mềm dạy học... Quan điểm xây dựng vu phát triển chơng trình Chơng trình đợc phát triển nhằm thực hiện những mục tiêu của cấp Trung học phổ thông nh đ nêu ở phần A, mục I - Các kiến thức đợc lựa chọn để đa vào chơng trình chủ yếu là những kiến thức của Vật lí học cổ điển Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên, cho cuộc sống hằng ngày và cho việc lao động trong... vạch của nguyên tử - Nêu đợc lade là gì và một số ứng dụng của hiđrô đợc giải thích dựa trên những kiến lade thức về mức năng Kĩ năng lợng đ học ở môn Vận dụng đợc thuyết lợng tử ánh sáng để Hoá học lớp 10 giải thích định luật về giới hạn quang điện nhân Kiến thức - Nêu đợc lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân a) Lực hạt nhân Độ hụt khối - Viết đợc hệ thức Anh-xtanh giữa khối b) Năng lợng... lí tởng đẳng nhiệt, đẳng - Phát biểu đợc các định luật Bôi-lơ - Ma-ritích, đẳng áp đối ốt, Sác-lơ với khí lí tởng - Nêu đợc nhiệt độ tuyệt đối là gì c) Phơng trình trạng thái của khí lí - Nêu đợc các thông số p, V, T xác định trạng thái của tởng một lợng khí - Viết đợc phơng trình trạng thái của khí lí pv = const tởng T Kĩ năng - Vận dụng đợc phơng trình trạng thái khí lí tởng - Vẽ đợc đờng đẳng tích,... lên dòng điện Cảm ứng từ * Từ trờng của dòng điện thẳng dài, của dòng điện tròn, của dòng điện chạy qua ống dây * Lực Lo-ren-xơ * Từ trờng Trái Đất Chơng V Cảm ứng điện từ * Hiện tợng cảm ứng điện từ Từ thông Suất điện động cảm ứng Định luật cảm ứng điện từ * Hiện tợng tự cảm Suất điện động tự cảm Độ tự cảm Năng lợng của từ trờng trong lòng ống dây Chơng VI Khúc xạ ánh sáng * Định luật khúc xạ ánh sáng . học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 10 2 35 70 11 2 35 70 12 2 35 70 Cộng (toàn cấp) 105 210 2. Nội dung dạy học từng lớp LớP 10 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chơng I: Động. các em. MÔN VậT Lí A. CHƯƠNG TRìNH CHUẩn I. MụC TIÊU Môn Vật lí ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp. Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 (Phần 10) chơng trình giáo dục phổ thông Cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng

Ngày đăng: 24/10/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w