wWw.VipLam.Net Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động cơ học Chủ đề 1:DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là A.x = 10 cos( t + ) cm B.x = 10 cos( t +) cm C.x = 10 cos( t -) cm D.x = 10 cos( t – ) cm Câu 2. Một vật dao động điều hòa với tần số f=4Hz, lúc t=0 vật đi qua vị trí x=4 với vận tốc ngược chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động là: A. B. C. D. Câu 3. Một chất điểm dđđh. Tại thời điểm t 1 li độ của chất điểm bằng x 1 = 3cm và vận tốc bằng v 1 =60cm/s.Tại thời điểm t 2 li độ là x 2 = 3cm, và vận tốc là v 2 = 60cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng : A. 6 cm; 20 rad/s. B. 6cm; 10rad/s. C. 12cm; 20 rad/s. D. 12cm; 10 rad/s. Câu 4. Một vật dao động điều hoà với chu kì T=2(s),biết tại t = 0 vật có li độ x= -2 (cm) và có vận tốc đang đi ra xa VTCB. Lấy Gia tốc của vật tại t = 0,5(s) là: A. . B.20. C. . D.0. Câu 5. Một vật DĐĐH với biên độ 1cm và tần số 2Hz. Khi t=0,125s kể từ khi bắt đầu dao động thì vật ở vị trí cân bằng được chọn làm gốc tọa độ và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật này là: A. B. C. D. Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 5 lần. B. 7 lần. C. 6 lần. D. 4 lần. Câu 7. Một vật dđđh với phương trình x = 4cos(4t +) cm.Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí có ly độ x =2cm là: A. t =12049/24(s) B. t =12025/24(s) C. t =12061/24(s) D. t =12086/24(s) Câu 8. Một vật dđ có ph trình Thời điểm vật đi qua vị trí ngược chiều dương là: A. B. C. D. Câu 9. Một vật dđ với phương trình . Thời điểm vật đi qua vị trí theo chiều dương là: A. B. C. D. Câu 10. Vật dđ với p/t .Thời điểm vật đi qua vị trí lần thứ 10 theo chiều dương là: A. 2,88(s) B. 4,82(s) C. 3,63(s) D. 5,86(s) Câu 11. Một vật dđ với phương trình . Thời điểm vật đi qua vị trí lần thứ 3 là: A. 0,29(s) B. 0,71(s) C. 1,50(s) D. 0,54(s) Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3)cm.Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t= 1/6 (s). A. 2(4-2)cm B. 2 cm C. 4 cm D. 4 cm Câu 13. Một vật dđ với phương trình . Quãng đường vật đi được từ thời điểm đến thời điểm là: A. 150cm B. 250cm C. 300cm D. 75cm Câu 14. Một vật dao động điều hòa với tần số f=5Hz, biên độ A=20cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí đến vị trí là: A. 1/120(s) B. 1/20(s) C. 1/60(s) D. 1/30(s) Câu 15. Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. T/4 B.T/6 C. T/3 D.T/2 Câu 16. Một vật dao động với phương trình . Quãng đường lớn nhất và bé nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1/12(s) là: A. B. C. D. Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545 3/ π 3/ π 3/ π 6/ π v 32 3 ( cm / s ) π = x 8 cos( 8 t )cm 3 π π = − x 10cos( 8 t )cm 3 π π = + x 8 cos( 8 t )cm 6 π π = +x 8 cos( 8 t )cm 3 π π = + 3 22 2 )/(22 scm π .10 2 = π )/(220 2 scm− )s/cm( 2 )/(220 2 scm ( ) .2/4sin cmtx ππ −= .)4cos( cmtx ππ += ( ) .2/4cos cmtx ππ −= .)4sin( cmtx ππ += )6/5cos(3 ππ += tx π 6/ π ( ) .2/4cos5 cmtx ππ += x 2,5cm= 1 k ( s ) 24 2 + ( k N )∈ 5 k ( s ) 24 2 + ( k N )∈ 11 k ( s ) 24 2 + ( k N )∈ 7 k ( s ) 24 2 + ( k N )∈ x 8 cos( 10 t )cm π = x 0cm = 1 k ( s ) 20 5 + ( k N )∈ 1 k ( s ) 10 5 + ( k N )∈ 1 k ( s ) 40 5 + ( k N )∈ 3 k ( s ) 20 5 + ( k N )∈ ))(2/5cos(4 cmtx ππ −= x 2cm = x 6 cos( 8 t )cm π = x 3cm = ππ ∆ 333 ))(2/5cos(5 cmtx ππ += 1 t 2s= 2 t 8s= 1 x 0cm= 2 x 10cm= x 12cos( 8 t )cm π = 12 3cm,12cm 12 2cm,12cm 12 3cm,12 2cm 6 3cm,6 2cm 1 wWw.VipLam.Net Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động cơ học Câu 17. Một vật dao động với phương trình . Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí đến vị trí là: A. 1/6(s) B. 1/12(s) C. 1/20(s) D. 1/8(s) Câu 18. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là: A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 19. Một vật dđđh với phương trình . Tốc độ trung bình trong T/4(s) đầu tiên là: A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 48(cm/s) D. 55(cm/s) Câu 20. Một vật dđđh với tần số góc , biên độ A=10cm. Chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính đến thời điểm t=2s vật đã đi qua vị trí theo chiều âm mấy lần: A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO Câu 1. Một vật khối lượng m=200g dao động điều hòa sau cứ 1s thực hiện được 5 dao động. Cơ năng của vật là W=1J. Chọn t=0 khi vật ở vị trí li độ cực đại dương. Phương trình dao động là: A. B. C. D. Câu 2. Một lò xo có độ cứng k = 10(N/m) mang vật nặng có khối lượng m = 1(kg). Kéo vật m ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 rồi buông nhẹ, khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 15,7(cm/s). Chọn gốc thời gian là lúc vật có tọa độ x/2 theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A.cm B.cm C.cm D.cm Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A=12cm. Vị trí có động năng bằng thế năng là: A. B. C. D. Câu 4. Một con lắc lò xo thẳng đứng độ dài tự nhiên l 0 = 30cm. Khi vật dao động chiều dài biến thiên từ 32cm đến 38cm. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc dao động cực đại là A. B. C. D. Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(t-) cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2010 là: A. 2139/12(s) B. 11/12(s) C. 12011/12(s) D. 12059/12(s) Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình .Tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn là: A. , 7,5m/s 2 . B. , 7,5m/s 2 . C. , 7,5m/s 2 . D. 8,16cm/s; 7,5m/s 2 . Câu 7. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545 ))(6/4cos(4 cmtx ππ += 1 x 4cm= − 2 x 2cm= 9 2 A T 3A T 3 3 2 A T 6A T x 12cos( 2 t )cm π = 4 ( rad / s ) ω π = x 5cm= x 5 cos(10 t )cm π = ))(4/5cos(5 cmtx ππ −= x 10cos(10 t )cm π = x 10cos( 5 t )cm π = o ( ) 3/t5cosx ππ −= ( ) 6/t5cosx ππ −= ( ) 6/7t5cosx ππ += ( ) 6/5t5cosx ππ += x 6 2cm= ± x 6cm= ± x 6cm= x 6 2cm= ./230 scm ./220 scm ./210 scm ./240 scm π 4/ π ))(2/5cos(6 cmtx ππ += 15 3 ( cm / s ) π 5 3 ( cm / s ) π 15 ( cm / s ) π 2 π 2 2 wWw.VipLam.Net Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động cơ học đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = = 10m/s. tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 8. Gắn vật nặng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 . A.2,8N. B.2,0N. C.4,8N. D.3,2N. Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có tần số dao động riêng là 0,5Hz; khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2cm. Cho vật dao động điều hòa trên đoạn quỹ đạo 8cm. Thời gian lò xo bị nén trong 3 chu kì là A.1s B. 5s. C.20s. D. 2s. Câu 10. Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến đổi từ 40 cm đến 56 cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, lúc t = 0, lò xo có chiều dài 52 cm và vật đang đi ra xa VTCB. Phương trình dao động của vật là: A.x = 8cos(9πt + 5π/6) cm B.x = 8cos(9πt + 2π/3) cm C.x = 8cos(9πt - 2π/3) cm D.x = 16cos(9πt + π/6) cm Câu 11. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=6cos(5πt - ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là A. 1/15(s) B.3/40(s) C. 1/60(s) D. 1/10(s) Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 46,8 cm B. 48 cm C. 40 cm D. 42 cm Câu 13. Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. Câu 14. Một con lắc lò xo có K= 50 N/m dđđh theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Câu 15. Một con lắc lò xo treo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm).lấy g=Kích thích cho con lắc dđđh theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là: A. B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm). Câu 16. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dđđh theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s. Biên độ dao động của con lắc là: A. 6cm B. 6cm C. 12cm D. 12cm Câu 17. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Kích thích cho vật dao động với biện độ 5cm thì chu kì dao động của vật bằng 2s . Nếu kích thích cho biên độ dao động là 10cm thì chu kì dao động là A. 2s B. 0,5s C. 3s D. 4s Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dđđh theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 cos (t + ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N Câu 19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dđđh theo phương thẳng đứng. Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s 2 . A. T = 0,63s ; A = 10cm B. T = 0,31s ; A = 5cm C. T = 0,63s ; A = 5cm D.T = 0,31s ; A = 10cm Câu 20. Một con lắc lò xo có khối lượng 50 g. Con lắc dđđh theo một trục cố định nằm ngang với pt x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau.Lấy 2 =10.Lò xo có độ cứng bằng: A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Chủ đề 3 : CON LẮC ĐƠN Câu 1. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình α = 0,1cos(2t)(rad). Chiều dài dây treo 50cm. Cho g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng A. 0,2m/s B. 0,2cm/s C. m/s D. 10cm/s Câu 2. Con lắc đơn có chiều dài l=l 1 +l 2 thì chu kỳ dao động bé là 1giây.Con lắc đơn có chiều dài l 1 thì chu kỳ dao động bé là 0,8 giây.Con lắc có chiều dài l' =l 1 -l 2 thì chu kỳ dao động bé là: Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545 4/ π cmtx )2/2cos(8 ππ += cmtx )2/4cos(4 ππ += cmtx )2/4cos(4 ππ −= cmtx )2/2cos(8 ππ −= )./(10 22 sm= π ).(24 cm 22 ππ ω π 5 5555 3 wWw.VipLam.Net Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động cơ học A. 0,6 giây B. 0,2 giây. C. 0,4 giây D. 0,5 giây Câu 3. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10 -5 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A.0,964s B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s Câu 4. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất A. 8,8s B. 12/11 s C. 6,248s D. 24s Câu 5. Con lắc đơn được treo vào trần của thang máy. Khi thang máy đứng yên chu kì dao động của nó bằng 2(s), lấy g=10(m/s 2 ). Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc a=2(m/s 2 ) thì chu kì dao động của con lắc là: A. 2,19(s). B.1,79(s). C.1,83(s). D.2,24(s). Câu 6. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg Câu 7. Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 1g được nhiễm điện q =+2,5.10 -7 C rồi đặt vào một điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.10 4 V/m thẳng đứng hướng lên trên. Lấy g=10m/s 2 . Tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ thay đổi ra sao so với khi không có điện trường? A. Giảm lần. B. Tăng lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 8. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 100 (cm) B. 98 (cm) C. 101 (cm) D. 99 (cm) Câu 9. Hai con lắc có chu kì dao động lần lượt T = 2,001 s và T' = 2,002 s bắt đầu dao động từ thời điểm t = 0. Hỏi sau một khoảng thời gian ngắn nhất t bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T thực hiện được n + 1 dao động và con lắc có chu kì T' thực hiện được n dao động? A.360 (s) B.3000,015 (s) C. 4006.002(s) D.3500 (s) Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t : giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s 2 ). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 1,08 B. 0,95 C. 1,01 D.1,05 Câu 11. Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc α 0 = 30 0 rồi thả không vận tốc đầu, tốc độ vật khi E d = 2E t là: A. 0,94 m/s. B. 1,28 m/s. C. 2,38 m/s. D. 3,14 m/s. Câu 12:Con lắc đơn ban đầu trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó đi 16cm, thì trong khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s 2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 60cm B. 50cm C. 40cm D.25 cm Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG TẮT DẦN & DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC Câu 1. Một vật cùng lúc tham gia hai dao động điều cùng phương, cùng tần số. Phương trình li độ của hai dao động thành phần lần lượt là và .Phương trình dao động tổng hợp là: A. B. C. D. Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 3cm và A 2 = 4cm và độ lệch pha là 180 0 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cm Câu 3. Một vật tham gia đồng thời hai dđ điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 =3sin(10t - π/3) (cm); x 2 = 4cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 50m/s B. 50cm/s C. 5m/s D. 5cm/s Câu 4. Hai dđđh cùng phương cùng tần số có biên độ:A 1 = 8cm;A 2 = 6cm.Biên độ dđ tổng hợp có thể nhận giá trị . A. 48cm B. 1cm C. 15cm D. 8cm Câu 5. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ cm và có các pha ban đầu lần lượt là và . Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A.; 2cm. B.; . C D.; 2cm. Câu 6. Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc túi trên trần một toa tàu, ngay phía trên trục bánh xe của toa tàu. Khối lượng của túi là 16kg, hệ số cứng của dây cao su là 900N/m. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh Ray có một khe hở nhỏ. Chiếc túi dao động mạnh nhất khi tàu chạy với vận tốc là A. 13,92m/s. B. 14,29m/s. C. 13,29m/s. D. 14,92m/s. Câu 7. Cho cơ hệ gồm lò xo có độ cứng k = 300N/m, vật có khối lượng m = 300g,đặt nằm ngang trên mặt phẳng ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang của lò xo một đoạn 4cm rồi buông nhẹ. Hệ số masát giữa vật và sàn là Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545 7 22 ∆ ))(6/4cos(3 1 cmtx ππ += ))(3/24cos(33 2 cmtx ππ += cmtx )3/4cos(23 ππ += cmtx )3/4cos(6 ππ += cmtx )2/4cos(23 ππ += cmtx )2/4cos(6 ππ += 2 3/2 π 6/ π 12/5 π 3/ π 2 2cm cm22;4/ π 2/ π 4 wWw.VipLam.Net Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động cơ học .Tính độ giảm biên độ sau một chu kì và số dao động mà vật thực hiện được đến khi dừng hẳn. Lấy g = 10m/s 2 . A. 0,4cm và 10 dao động. B. 0,2cm và 20 dao động. C. 0,8cm và 5 dao động. D. 0,4cm và 20 dao động. Câu 8. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ=0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 25cm. Câu 9. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 80 N/m một đầu cố định đầu còn lại gắn vật có khối lượng m = 200g đặt nằm trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là .Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động.Thời gian dao động của vật là: A. 6.28 (s) B. 0.34 (s) C. 0,628 (s) D. 3,14 (s) Câu 10. Con lắc lò xo thẳng đứng độ cứng k =100N/m và vật có m = 500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn là 10cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,005 lần trọng lượng của nó. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10m/s 2 . Tìm số lần vật đi qua vị trí cân bằng. A. 50 lần B. 100 lần C. 200 lần D. 150 lần Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc: A. v = 10,7 km/h. B. v = 33,8 km/h. C. v = 106,5 km/h. D. v = 45 km/h. Câu 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x 1 = - 4sin(t ) (cm) và x 2 = 4cos(t) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là A. x 1 = 8cos(t + ) cm B. x 1 = 8sin(t - ) cm C. x 1 = 8cos(t - ) cm D. x 1 = 8sin(t + ) cm HẾT Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545 1,0= µ 1,0= µ π 3 π π 6/ π π 6/ π π 6/ π π 6/ π 5 . đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG TẮT DẦN & DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC Câu 1. Một vật cùng lúc tham gia hai dao động điều cùng phương, cùng tần số. Phương trình li độ của hai dao động thành phần. Dao động cơ học .Tính độ giảm biên độ sau một chu kì và số dao động mà vật thực hiện được đến khi dừng hẳn. Lấy g = 10m/s 2 . A. 0,4cm và 10 dao động. B. 0,2cm và 20 dao động. C. 0,8cm và 5 dao. Một vật khối lượng m=200g dao động điều hòa sau cứ 1s thực hiện được 5 dao động. Cơ năng của vật là W=1J. Chọn t=0 khi vật ở vị trí li độ cực đại dương. Phương trình dao động là: A. B. C. D. Câu