NGHỊ LỰC DA CAM

6 226 0
NGHỊ LỰC DA CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những tấm gương vươn lên từ nỗi đau 'da cam' Họ là những nạn nhân của chất độc da cam nhưng đã vượt qua nỗi đau tật nguyền để vươn lên trong cuộc sống. Nhân kỷ niệm 50 năm thảm họa dioxin tại Việt Nam, bảo tàng chứng tích chiến tranh đã giới thiệu 28 tấm gương "vượt khó". Chị Trần Thị Hoan, dù bị mất cả hai chân và bàn tay trái nhưng hiện là sinh viên đại học Ngoại ngữ và Tin học TP HCM. Nguyễn Hoàng Anh (20 tuổi) ở xã Tân Nhật, huyện Bình Chánh, TP HCM bị dị tật nhưng rất siêng đọc chữ và tự mày mò học hỏi. 1 Nguyễn Xuân Nghĩa (sinh 1988) cũng bị mất cả hai tay. Nhưng vượt qua khiếm khuyết của cơ thể, Nghĩa hiện là sinh viên của hai trường Đại học Mở Bán công và Đại học Luật. Nghĩa còn là Bí thư Chi đoàn khu phố 1, phường 2, quận 8 và đã nhận nhiều bằng khen do Thành đoàn trao tặng. Nguyễn Sơn Lâm, 29 tuổi ở Thị xã Uông Bí, Quảng Ninh. Lâm bị loãng xương chỉ cao có 83 cm và nặng 27 kg. Tuy nhiên Lâm đã tốt nghiệp Đại học Hà Nội và Đại học Phương Đông, có thể nói tốt tiếng Anh, Pháp, Nhật và hiện anh là phóng viên thể thao của một tờ báo điện tử. 2 Tuy bị mù cả hai mắt, nhưng anh Nguyễn Thanh Tùng là một nghệ sĩ piano. Anh Tùng từng tham gia biểu diễn tại thành phố Cahors, Cộng hòa Pháp. Cô bé Phạm Thị Thùy Linh và đôi chân kỳ diệu đã biến đứa trẻ không có tay ngay từ khi chào đời dần trở thành một nghệ sĩ năng khiếu đầy triển vọng. 3 Chị Huỳnh Thị Nguyệt Thu, quê ở ấp Dinh, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bị dị tật do cha mẹ từng sinh sống trong vùng bị phun rải chất độc. Mặc dù cơ thể không được lành lặn nhưng chị Thu vẫn cố gắng lao động để nuôi bản thân và gia đình bằng nghề đan giỏ tre. Anh Lê Quang Trí, 33 tuổi ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi bị dị tật bẩm sinh hai chi dưới nhưng đã nỗ lực học nghề sửa chữa điện và điện tử gia dụng để phụ giúp gia đình. Chị Huỳnh Thị Xậm, sinh năm 1977, ở Hậu Giang bị dị tật bẩm sinh cả hai tay và hai chân. Vượt qua tật nguyền chị hiện là thủ thư của trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật và mồ côi Hóc Môn và là sinh viên năm 3 ngành Xã hội học, hệ đào tạo từ xa. 4 Lê Hoài Hận, sinh năm 1986, Hận bị thiểu năng trí tuệ nên trí nhớ và khả năng giao tiếp rất hạn chế. Tuy nhiên, Hận vẫn cố gắng học nghề tranh ghép gỗ để nuôi sống bản thân. Hận đang sống tại Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Hóc môn. Anh Trần Văn Phú, quê ở Bến Tre bị dị tật teo cả hai chân. Nhưng không cam chịu số phận, từ 2004 anh đã học nghề trồng cây giống, hoa cảnh. Đồng thời anh Phú còn mở cửa hàng buôn bán tại nhà. Chị Đinh Thị Ngân Quyên, nhà ở huyện Bình Chán, TP HCM. Chị Quyên bị khoèo hai chân và tay phải bẩm sinh nhưng chị đã cố học nghề để tự kiếm sống và đang làm nghề cẩn ốc sơn mài tại công ty mỹ nghệ 27/7. Hữu Công (Ảnh chụp từ triển lãm) 5 6 . Những tấm gương vươn lên từ nỗi đau &apos ;da cam& apos; Họ là những nạn nhân của chất độc da cam nhưng đã vượt qua nỗi đau tật nguyền để vươn lên trong cuộc sống Quang Trí, 33 tuổi ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi bị dị tật bẩm sinh hai chi dưới nhưng đã nỗ lực học nghề sửa chữa điện và điện tử gia dụng để phụ giúp gia đình. Chị Huỳnh Thị Xậm, sinh năm. trẻ khuyết tật Hóc môn. Anh Trần Văn Phú, quê ở Bến Tre bị dị tật teo cả hai chân. Nhưng không cam chịu số phận, từ 2004 anh đã học nghề trồng cây giống, hoa cảnh. Đồng thời anh Phú còn mở cửa

Ngày đăng: 24/10/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan