1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiến hóa

46 374 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Báo cáo chuyên đề:

  • Giới thiệu

  • Giới thiệu (tt)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Nội dung

  • Nội dung (tt)

  • A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin

  • A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

Nội dung

1 Báo cáo chuyên đề: Nhóm 7: Nguyễn Thị Kiều Diễm Huỳnh Thị Cẩm Huyền Trương Thị Huỳnh Lê Thị Cẩm Tú Trần Mỹ xuyên 2 Giới thiệu  Charles Robert Darwin (1809 - 1882) là nhà sinh học vĩ đại người Anh đã đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá. 3 Giới thiệu (tt)  Các tác phẩm chủ yếu: - Nguồn gốc các loài (1859). 4 Giới thiệu (tt)  Các tác phẩm chủ yếu: - Sự biến đổi của vật nuôi cây trồng (1868). - Nguồn gốc loài người và chọn lọc giới tính (1872). 5 Giới thiệu (tt)  Lý thuyết tiến hoá của Darwin đề cập 3 vấn đề: - Sự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là cơ sở, giải thích sự phân hoá đa dạng trong một loài. - Sự chọn lọc các biến dị có lợi, kết quả là sự sống sót và phát triển ưu thế của những dạng thích nghi hơn. - Sự phân ly dấu hiệu và sự cách ly dẫn tới hình thành loài mới. 6 Nội dung A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I. Biến dị 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Nguyên nhân II. Sự di truyền biến dị 1. Sự di truyền biến dị 2. Giải thích III. Đánh giá 1. Đóng góp 2. Tồn tại 7 Nội dung (tt) B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin I. Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng II. Thực chất của quá trình CLNT 1. Đặc điểm 2. Nội dung 3. Cơ sở 4. Động lực 5. Kết quả 6. Vai trò III. Các hình thức CLNT IV. Đánh giá V. Một số ví dụ của CLNT 8 A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I. Biến dị 1. Định nghĩa Theo Darwin biến dị hay còn gọi biến dị cá thể, đó là sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. 9 A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I. Biến dị 2. Phân loại Ông phân biệt hai hình thức biến dị cá thể:  Chệnh hướng đột ngột: - Định nghĩa: Là sự xuất hiện ngẫu nhiên và đột ngột một cá thể độc nhất có những dấu hiệu khác hẳn những cá thể cùng thứ hoặc cùng loài. - Đặc điểm: Loại biến dị này ít khi xảy ra, còn khi đã xảy ra thường bị chết, giảm sức sống hoặc khó duy trì bằng con đường sinh sản. - Ví dụ: Các quái thai ở động vật, các biến dị chồi ở thực vật 10 A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin Quả dứa kỳ lại (Dứa Mũ vua) Phôi gà không cánh [...]... ràng, có phương pháp, có kế hoạch để đạt mục tiêu là cải tiến giống theo tiêu chuẩn định trước  Kết quả nhanh chóng, rõ ràng, chính xác 31 B Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin IV Đánh giá: 1 Đóng góp:  Darwin đã khái quát hóa kinh nghiệm và thành tựu chọn giống để xây dựng chọn lọc tự nhiên  Xem CLNT là nhân tố thúc đẩy sự tiến hóa  Thuyết CLNT của Darwin trở thành cơ sở lý thuyết của... quan điểm của Darwin III Đánh giá 1 Đóng góp  Đúng đắn khi xác định biến dị, di truyền là hai đặc tính của cơ thể sống  Phát hiện biến dị cá thể có tính vô hướng và là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa  Thành công khi đưa ra hai nguyên nhân của biến dị là ngoại cảnh và bản chất cơ thể  Phân biệt được hai loại biến dị 22 A Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin III Đánh giá 2 Tồn tại:... biến ở hầu hết các loài 12 A Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I Biến dị 2 Phân loại  Sai dị cá thể: - Ví dụ: Đàn gà nở cùng một lứa có những sai khác nhỏ về màu sắc lông, hình dạng mào, tiếng gáy 13 A Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I Biến dị 3 Nguyên nhân a Ngoại cảnh:  Tác dụng trực tiếp đối với toàn bộ cơ thể hay một bộ phận cơ thể, biểu hiện rõ trong đời cá thể Ví... triển hay diệt vong của vật nuôi hay cây trông phụ thuộc vào nhu cầu thị hiếu 24 của con người B Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin I Thực chất của quá trình CLNT 1 Đặc điểm: Do con người tiến hành vì lợi ích của con người 25 B Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin II Thực chất của quá trình CLNT 2 Nội dung:  Đào thải những biến dị không có lợi cho con người  Tích lũy những biến... những điều kiện giống nhau trong suốt thời gian dài, nhưng đã phát sinh biến dị theo những hướng khác nhau  Theo Darwin biến dị không xác định có vai trò quan trọng hơn biến dị xác định trong quá trình tiến hoá và hình thành các dạng sinh vật mới 18 A Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I Biến dị 3 Nguyên nhân b Bản chất cơ thể: Các cơ thể khác nhau về bản chất nên phản ứng không giống nhau . Darwin (1809 - 1882) là nhà sinh học vĩ đại người Anh đã đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hoá. 3 Giới thiệu (tt)  Các tác phẩm chủ yếu: - Nguồn gốc các loài (1859). 4 Giới thiệu. (1868). - Nguồn gốc loài người và chọn lọc giới tính (1872). 5 Giới thiệu (tt)  Lý thuyết tiến hoá của Darwin đề cập 3 vấn đề: - Sự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là cơ. thể: - Ví dụ: Đàn gà nở cùng một lứa có những sai khác nhỏ về màu sắc lông, hình dạng mào, tiếng gáy 14 A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin I. Biến dị 3. Nguyên nhân a.

Ngày đăng: 24/10/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w