1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TOAN T7 2011

10 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:22/09/10 Tuần 7 Ngày dạy: 25/09/10 Tiết 19,20 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (2T) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hayk hông chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. * Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. * Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV đặt câu hỏi: + Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? + Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ + Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. => Bài mới Khi nào ta có phép chia hết? Cho ví dụ Gọi học sinh đọc định nghĩa về chia hết? ?1 Viết hai số chia hết cho 6 Xét tổng có chia hết cho 6 HS trả lời: + Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 + Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu a = b.q + r (với q, r ∈ N và 0 < r < b) Ví dụ: 15 không chia hết 4 vì 15 : 4 = 3 (dư 3) 15 = 4.3 + 3 1 không? Viết hai số chia hết cho 7 Xét tổng có chia hết cho 7 không? => Nhận xét Trong cách ghi tổng quát A, B thuộc N, m ≠ 0 ta có thể viết A + B  m hoặc (A+B)  m. Cho ví dụ tính chất chia hết của một hiệu. a) 70 5 70 15 55 5 15 5  => − =   M M M b) 18 6 24 6 (18 + 24 + 36) = 78 6 36 6   ⇒    M M M M => Kết luận Nêu tính chất 1 ?2 Hoạt động nhóm: Xét xem tổng sau có chia hết cho 4 không? (32+13) chia hết cho 4? Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không? (25+37) chia hết cho 5? Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 7 không? (35 – 12) chia hết cho 7? Xét tổng sau chia hết cho 3 không? (7 + 12 + 24) chia hết cho 3? Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm Nêu nhận xét thông qua các ví dụ: a chia hết cho b, ký hiệu Gọi hai học sinh đọc định nghĩa chia hết 36, 42 6)4236( 642 636    +⇒    7)3521( 735 721    +⇒    Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. mBA mB mA    )( +⇒    Gọi 4 HS lên bảng làm bài c) 88 11 => (88 - 55) 11 55 11    M M M d) 44  11 ; 66  11 và 77  11 => (44+66+77)  11 32 4 => (32 + 13) 4 13 4    M M M 5)3725( 537 525    / +⇒    / 7)1235( 712 735    / −⇒    / 3)24127( 37 324 312     / ++⇒      / Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: + Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k + Ký hiệu: a  b hoặc a  / b (a không chia hết cho b) 2. Tính chất 1: a. Ví dụ: 6)4236( 642 636    +⇒    Ta có: ( ) A m A B m B m  ⇒ +   M M M b. Chú ý: Học SGK trang 34 3. Tính chất 2: a. Ví dụ: 5)3725( 537 525    / +⇒    / Ta có: mBA mB mA    / +⇒    / )( b. Chú ý: Học SGK tr.35 2 Phát biểu tính chất 2. Nhắc lại tính chất 1 và 2. Bài ?3: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 không? ?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b trong đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3. 19 3 => (19 + 17)=36 3 17 3    M M M Học sinh tự cho một ví dụ nữa.Nếu 13  / 5; 12  / 5, 25  5. Kết luận như thế nào 13 + 12 + 25 Nhận xét? Bài tập GV cho HS đọc nội dung bài 87 tr.36 SGK GV gợi ý cách giải A = 12 + 14 + 16 + x với x ∈ N. Tìm x để A  2; A  / 2. Muốn A  2 thì x phái có điều kiện gì? Vì sao? Yêu cầu HS trình bày Tương tự A  / 2 Bài 88 tr.36 SGK Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó / 80 8 => (80 + 16) 8 16 8    M M M b/ 80 8 => (80 - 16) 8 16 8    M M M c/ 32 8 40 8 => (32 + 40 + 24) 8 24 8      M M M M d/ 32 8 40 8 => (32 + 40 + 12) 8 12 8      M M M M Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có hai số hạng không CH cho một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có CH cho số đó không? Muốn A  2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. Ta áp dụng tính chất chia hết của một tổng. A = 12 + 14 + 16 + x  2 Khi đó x  2 HS A  / 2 khi x  / 2 Gọi 2 HS đọc lại đầu bài hai lần. ?3 a/ 80 8 => (80 + 16) 8 16 8    M M M b/ 80 8 => (80 - 16) 8 16 8    M M M c/ 32 8 40 8 => (32 + 40 + 24) 8 24 8      M M M M d/ 32 8 40 8 => (32 + 40 + 12) 8 12 8      M M M M Bài 87 tr.36 SGK A = 12 + 14 + 16 + x  2 Khi đó x  2 A  / 2 khi x  / 2 Bài 88 tr.36 SGK + a = q.12 + 8 (q∈N) => a  4 vì q.12  4; 8  4 a  / 6 vì q.12  6; 8  / 6 3 được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? GV hướng dẫn HD đọc kỹ đề bài. Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư. Có khẳng định được số a chia hết cho 4 không, không chia hết cho 6 không? Vì sao? Tương tự: Khi chia số tự nhiên b cho 24 được số dư là 10, hỏi b có chia hết cho 2 không? Cho 4 không? GV đưa bảng phụ ghi bài 89 tr.36 SGK. Gọi 4 HS lên bảng điền dấu “x” vào ô thích hợp HS lên bảng viết a = q.12 + 8 (q∈N) => a  4 vì q.12  4; 8  4 a  / 6 vì q.12  6; 8  / 6 HS lên bảng giải như bài 88 b = 24.q + 10 (q∈N) => b  2 vì 24.q  2; 10  2 b  / 6 vì 24.q  6; 10  / 6 Bốn HS lần lượt điền vào bảng b = 24.q + 10 (q∈N) => b  2 vì 24.q  2; 10  2 b  / 6 vì 24.q  6; 10  / 6 Câu Đúng Sai a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 x b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 X c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5 x d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 5 x Gạch dưới số mà em chọn: a. Nếu a  b và b  3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3. b. Nếu a  b và b  4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6. c. Nếu a  6 và b  9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9. HS phát biểu lại hai tính chất chia hết của một tổng 4.Hướng dẫn, dặn dò : + Xem lại các bài tập đã sửa. + BTVN: 119  120 tr.17 (SBT) + Đọc trước bài Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 4 + Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ở tiếu học đã học IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:22/09/10 Tuần 7,8 Ngày dạy: 26/09/10 Tiết 21,22 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 (2T) I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không? Nêu tính chất 1 186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất 2? Đá: 6)42186( 642 6186    +⇒    HS phát biểu tính chất 1. a  m và b  m ⇒ (a+b)  m 6)1442186( 614 642 6186     / ++⇒      / HS phát biểu tính chất 2. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10  2 ? 10  5 ? vì sao? 90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không? 1240 = 124 . 10 chia hết 10  2; 10  5 vì 10 có chữ số tận cùng bằng 0. 90  2; 90  5 1240  2; 1240  5 1. Nhận xét mở đầu: Các chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5. 5 cho 2 không? chia hết cho 5 không?  nhận xét? Tím một vài số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 Dấu hiệu chia hết cho 2 Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2? Ví dụ: Cho n = x43 (x là chữ số) Viết x43 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Dấu hiệu chia hết cho 2 Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2? Ví dụ: Cho n = x43 (x là chữ số) Viết x43 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x có thể bằng chữ số nào? x có thể bằng chữ số nào khác? Vì sao? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2?  Kết luận 1 Nếu thay x bằng chữ số nào thì n không chi hết cho 2? ⇒ Kết luận. Một số như thế nào thì không chia hết cho 2?  Dấu hiệu chia hết cho 2 Xét số n = x43 Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao? + Số như thế nào thì chia hết cho 5  Kết luận 1 HS tìm ví dụ 0, 2, 4, 6, 8 x43 = 400 + 30 + x 400  2 30  2 Thay x = 4 x có thể bằng một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ số lẻ. Gọi HS đứng dậy đọc dấu hiệu chia hết cho 2. Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5. Không chia hết cho 5 vì có 2. Dấu hiệu chia hết cho 2. (Học SGK) ?1 Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2. 328, 435, 240, 137 Số chia hết cho 2 là: 328, 240. Số không chia hết cho 2 là: 435; 137. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 (Học SGK) ?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu 6 Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia hết cho 5?  Kết luận 2 ⇒ Dấu hiệu chia hết cho 5 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. + n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n  2 + n có chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n  5 + Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? Bài tập 91: Trong các số sau số nào chia hết cho 2; cho 5. Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không? a. (420 – 136)  2 b. (625 – 450)  5 c. (1.2.3.4.5.6 + 42)  2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35)  5 một số hạng không chia hết cho 5 Hs suy nghĩ và trả lời: * để được số *37 chia hết cho 5. 370 hoặc 375. Bài 91/38: Số chia hết cho 2 là: 652; 850 1546 Số chia hết cho 5 là : 850;785 Bài 93/38 a. Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b. Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 c, Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 d. Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 4.Hướng dẫn, dặn dò : + Học kĩ bài đã học. + BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: 7 Duyệt Ngày soạn:22/09/10 Tuần 7 Ngày dạy: 25/09/10 Tiết 7 §6. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:  Kiến thức: HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng  Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đoạn thẳng Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia  Thái độ: Luyện kỹ năng vẽ hình II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HS vẽ theo diễn đạt của GV 1. Vẽ đường thẳng xy. 2. Vẽ tia BA, tia CA cùng nằm trên một đường thẳng. Nhận xét bài làm của HS Xác định gốc của hai tia BA, CA? Có thể kéo dài về hai đầu A và C được không? Vậy: Hình gồm hai điểm A, C và những điểm nằm giữa A và C được gọi là đoạn thẳng AC. 1 HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AC. 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB và PQ bất kỳ Nêu định nghĩa đọan thẳng AB, PQ. - Phân biệt tia AB, đường thẳng AB, đoạn thẳng AB 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào bảng phụ. HS nhắc lại kháiniệm HS lên bảng vẽ hình 1. Đoạn thẳng AB là gì? Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng AB. A, B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB. 8 - Bài 33 tr.115 điền vào chỗ trống: a) Hình gồm hai điểm … và tất cả các điể nằm giữa …… được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm … gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm … Bài tập: a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c cắt nhau đôi một tại 3 điểm A, B, C Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình? b) Đọc tên các đường thẳng (các cách khác nhau?) c) Chỉ ra 3 tia trên hình? d) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc điểm gì? AB và AC có 1 điềm chung là A. Ta nói AB và AC cắt nhau. HS quan sát hình vẽ ở bảng phụ nhận dạng hai đọan thẳng cắt nhau (hình a), đọan thẳng cắt tia (hình b), đọan thẳng cắt đường thẳng (hình c) HS đứng tại chỗ làm bài 33 tr.115 GV có thể thay đổi tên đoạn thẳng để HS nhắc lại định nghĩa và khác sâu kiến thức HS hoạt động nhóm trong 5 phút Sau đó các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng Các thành viên dưới lớp nhận xét bài làm của các nhóm Đại diện nhóm giải thích từng câu Bài 33 tr.115 SGK a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q Bài tập: a) Các đoạn thẳng: AB, AC, BC b) Đường thẳng: AB (a); BC (c); AC (b) c) 5 tia: AB, AC, CB d) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng e) Đoạn thẳng AB và đọan thẳng AC có điểm A chung 2. Đoạn thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: a) b) c) Một số trường hợp khác về: hai đọan thẳng cắt nhau, đọan thẳng cắt tia, đọan thẳng cắt đường thẳng 9 4.Hướng dẫn, dặn dò : - Đọan thẳng PK là gì? - Bài 35, 36 tr.116 SGK - Ôn tập lý thuyết. - BTVN: 24, 26, 28 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: 10 Duyệt . như thế nào là đoạn thẳng  Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đoạn thẳng Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường

Ngày đăng: 24/10/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w