Đồ án tốt nghiệp chuẩn được giáo viên hướng dẫn cụ thể , chuyên ngành hệ thống điện , đại học điện lực. Các bạn có thể tham khảo làm khung mẫu bài chuẩn cho đồ án của mình. Đồ án CUNG CẤP ĐIỆN đầy đủ, phần nội dung được giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa chính xác.Hình vẽ sơ đồ có hình được vẽ bằng VISIO tiện lợi cho các bạn muốn vẽ nhanh đẹp mà không biết vẽ CAD có thể chỉnh sửa ngay.Đồ án lưới điện môn học và tốt nghiệp gần như nhau. Chỉ thêm phần thực tế. Đồ án đã được chỉnh đúng văn phong do ĐHĐL đề ra.Phần nội dung đã được chỉnh sửa sao cho đúng nhất với thực tế.Đồ án do học sinh từ những năm đại học đầu của đại học điện lực. Số liệu giá thiết bị phân phối được cập nhật đúng nhất.Đồ án gồm bản phần nội dung và 1 bản vẽ A3. Liên hệ với cooku113 để nhận bản vẽ full (CAD )
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN LỜI NÓI ĐẦU *** *** *** Trong xã hội hiện đại ngày nay mức sống con người ngày được nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty tăng gia sản xuất, mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm. Chính vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiêu dùng. Nhu cầu sử dụng điện tăng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển đó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện tối ưu nhất giúp giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành, tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong sửa chữa, bảo quản. Thống kê sơ bộ hiện nay điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiêp chiếm tỉ lệ cao. Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp là một bộ phận của hệ thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ thống năng lượng chung phát triển theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, hệ thống cung cấp điện xí nghiệp, nhà máy ngày càng phức tạp bao gồm các lưới điện cao áp (35-500kV), lưới điện phân phối (6-22kV), và lưới điện hạ áp trong phân xưởng (220-380-600V). Để thiết kế được thì đòi hỏi người kỹ sư phải có tay nghề cao và kinh nghiệm thực tế, tầm hiểu biết sâu rộng vì thế thiết kế là một việc làm khó. Đồ án môn học chính là một bài kiểm tra khảo sát trình độ sinh viên và giúp cho sinh viện có vốn kiến thức nhất định cho công việc sau này. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.S.Nguyễn Đức Thuận đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Với kiến thức rất hạn hẹp, em xin được trình bày đồ án này thật ngắn gọn, rất mong được sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong nhà trường đặc biệt là thầy cô trong khoa hệ thống điện để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện PHẠM NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 1 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY XI MĂNG CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI A. Dữ kiện: 1. Thiết kế mạng điện cung cấp cho một nhà máy xi măng gồm các phân xưởng với số liệu cho trong bảng 1 và mặt bằng nhà máy đã cho ( hình 1). 2. Điện áp nguồn : U đm = 35 kV. 3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 250 MVA 4. Đường dây cung cấp điện cho nhà mấy dùng dây nhôm dõi thép (AC) đặt treo trên không. 5. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 12 km. 6. Công suất của nguồn điện : Vô cùng lớn. 7. Nhà máy làm việc :3 ca ; T max = 4100 giờ 8. Giá điện c= 1200 đồng/ kwh Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện. Sơ đồ mặt bằng nhà máy ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tỷ lệ: 1/4000 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN 1.1. Phụ tải động lực. 1.1.1. Tính toán phụ tải động lực. Thiết kế cung cấp điện nhà máy xi măng được xây dựng trên nền đất có diện tích: S= 1000*1500 =1.500.000 m2 với vị trí các phân xưởng, nhà kho nhà điều hành… có diện tích và công suất đặt tương ứng cho trong bảng dưới đây. Bảng 1 .1 : Số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xi măng Với số liệu ban đầu khảo sát nhà máy có công suất dự kiến và diện tích mặt bẳng phân xưởng, nên ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối theo công suất đặt. Phụ tải tinh toán của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức: P tt = K nc .P d Q tt = P tt .tgφ ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 3 STT TÊN PHÂN XƯỞNG Công suất đặt P d (kW) Loại hộ tiêu thụ Hệ số nhu cầu, k nc cos ϕ S (m 2 ) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 350 I 0,76 0,44 640 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 270 I 0,78 0,47 504 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 1150 I 0,80 0,66 936 4 Bộ phận sấy xỉ 1150 I 0,67 0,50 800 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 920 I 0,72 0,47 1480 6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 I 0,45 0,78 3536 7 Kho liên hợp 920 I 0,44 0,80 11328 8 Bộ phân xay xi măng 1250 I 0,47 0,67 1344 9 Máy nén cao áp 1600 I 0,66 0,72 420 10 Bộ phân ủ và đóng bao 690 I 0,50 0,65 2232 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 I 0,47 0,55 1172 12 Phân xưởng 1250 I 0,47 0,67 560 13 Lò hơi 570 I 0,42 0,64 640 14 Kho vật liệu 126 I 0,50 0,53 560 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 80 I 0,54 0,62 816 16 Nhà ăn 80 III 0,43 0,68 816 17 Nhà điều hành 60 I 0,43 0,55 2120 18 Garage ô tô 25 III 0,46 0,76 1280 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Trong đó: K nc : Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật theo số liệu thong kê của các xí nghiệp tương ứng Cos: Hệ số công suất tính toán,tra trong sổ tay kỹ thuật,từ đó tìm ra tgφ. 1.1.2. Tính toán cụ thể phụ tải động lực cho từng phân xưởng Phân xưởng 1: Bộ phận nghiền sơ cấp Công suất đặt 350 (kw); cosφ = 0,44; k nc = 0,76; diện tích S=4000 (m 2 ) - Công suất tính toán động lực: P dl1 = k nc .P d1 = 0,76.350 = 266 (kW) - Công suất phản kháng động lực: Cosφ=0,44 tgφ = 2,041 Q dl1 = P dl1 .tgφ = 266.2,041 = 542,906 (kVAr). Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau: ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 4 STT TÊN PHÂN XƯỞNG P d (kW) K nc Cos ϕ P dl (kW) Q dl (kVAr) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 350 0,76 0,44 266 542,88 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 270 0,78 0,47 210,6 395,51 3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 1150 0,80 0,66 920 1047,219 4 Bộ phận sấy xỉ 1150 0,67 0,50 770,5 1334,545 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 920 0,72 0,47 662,4 1243,996 6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 0,45 0,78 562,5 451,283 7 Kho liên hợp 920 0,44 0,80 404,8 303,6 8 Bộ phân xay xi măng 1250 0,47 0,67 587,5 650,951 9 Máy nén cao áp 1600 0,66 0,72 1056 1017,829 10 Bộ phân ủ và đóng bao 690 0,50 0,65 345 403,35 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 0,47 0,55 587,5 892,108 12 Phân xưởng 1250 0,47 0,67 587,5 650,951 13 Lò hơi 570 0,42 0,64 239,4 287,42 14 Kho vật liệu 126 0,50 0,53 63 100,8 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 80 0,54 0,62 43,2 54,669 16 Nhà ăn 80 0,43 0,68 34,4 37,092 17 Nhà điều hành 60 0,43 0,55 25,8 39,177 18 Garage ô tô 25 0,46 0,76 11,5 9,834 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN 1.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng 1.2.1. Các yêu cầu của thiết kế chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Không bị loá mắt. Không loá do phản xạ. Không có bóng tối. Phải có độ rọi đồng đều. Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định. Phải tạo ra được ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày. Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung (chiếu sáng cho toàn phân xưởng), chiếu sáng cục bộ (chiếu sáng cho các thiết bị) và chiếu sáng kết hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp. 1.2.2. Chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất Chọn hệ thống chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng, loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sản xuất công nghiệp. Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật. Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ tải chiếu sáng được xác định theo công thức: P cs = p 0 .D Q cs = P cs .tgφ Trong đó : • P 0 : suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (kW/m 2 ) Tra bảng: p 0 = 15 (W/m 2 ) = 0,015 (kW/m 2 ) ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 5 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN • D: diện tích một bộ phận phân xưởng. Đối với phân xưởng 1: bộ phận nghiền sơ cấp, có diện tích D 1 = 640 m 2 , nên : P cs1 = p 0 .D 1 = 0,015.640 = 9,6 (kW) Vì là bóng đèn sợi đốt Cosφ=1 Q cs1 = 0. Với các phân xưởng 14,15, 16, 17 và 18 ta sử dụng đèn huỳnh quang có hệ số cosφ= 0,8. Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau: ST T TÊN PHÂN XƯỞNG D (m 2 ) cosφ P cs (kW) Q cs (kVAr) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 640 1 9,6 0 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 504 1 7,56 0 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 936 1 14,04 0 4 Bộ phận sấy xỉ 800 1 12 0 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 1480 1 22,2 0 6 Đầu nóng của bộ phận lò 3536 1 53,04 0 7 Kho liên hợp 11328 1 169,92 0 8 Bộ phân xay xi măng 1344 1 20,16 0 9 Máy nén cao áp 420 1 6,3 0 10 Bộ phân ủ và đóng bao 2232 1 33,48 0 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1172 1 17,58 0 12 Xem dữ kiện phân xưởng 560 1 8,4 0 13 Lò hơi 640 1 9,6 0 14 Kho vật liệu 560 0,8 8,4 6,3 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 816 0,8 12,24 9,18 16 Nhà ăn 816 0,8 12,24 9,18 17 Nhà điều hành 2120 0,8 31,8 23,85 18 Garage ô tô 1280 0,8 19,2 14,4 1. 3 . T ổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng Tính toán cho phân xưởng 1: bộ phận nghiền sơ cấp P tt1 = P dl1 + P cs1 = 266 + 9,6 = 275,6 (kW) Q tt1 = Q dl1 + Q cs1 = 542,88 + 0 = 542,88 (kW) ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 6 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau: STT TÊN PHÂN XƯỞNG P tti (kW) Q tti (kVAr) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 275,6 542,88 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 218,16 395,51 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 934,04 1047,219 4 Bộ phận sấy xỉ 782,5 1334,545 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 684,6 1243,996 6 Đầu nóng của bộ phận lò 615,54 451,283 7 Kho liên hợp 574,72 303,6 8 Bộ phân xay xi măng 607,66 650,951 9 Máy nén cao áp 1062,3 1017,829 10 Bộ phân ủ và đóng bao 378,48 403,35 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 605,08 892,108 12 Xem dữ kiện phân xưởng 595,9 650,951 13 Lò hơi 249 287,42 14 Kho vật liệu 71,4 107,1 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 55,44 63,849 16 Nhà ăn 46,64 46,272 17 Nhà điều hành 57,6 63,027 18 Garage ô tô 30,7 24,234 Tổng 7845,36 9526,124 1. 4 . T ổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp Phụ tải tổng hợp của toàn phân xưởng được xác định: P tt = k đt . Q tt = k đt . Trong đó: k dt : Là hệ số đồng thời, cho biết số lượng các thiết bị hoạt động cùng một thời gian. Với ý nghĩa với số lượng các phân xưởng càng nhiều thì hệ số đồng thời càng nhỏ. + khi số nhóm thiết bị n = 1,2 k đt = 1 + khi số nhóm thiết bị n = 3,4,5 k đt = 0,9 – 0,95 + khi số nhóm thiết bị n = 6,7,8,9,10 k đt = 0,8 – 0,85 + khi số nhóm thiết bị n ≥ 10 k đt = 0,7 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 7 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Vậy công suất tác dụng tính toán và công suất phản kháng tính toán của toàn nhà máy là: (với k đt = 0,7 ) P tt = k đt . = 0,7 x 7845,36 = 5491,752 (kW) Q tt = k đt . = 0,7 x 9526,124 = 6668,2868 (kW) Công suất biểu kiến toàn nhà máy: = 2 2 5491,752 6668,2868 8638,599+ = (kVA) Hệ số cosφ toàn phân xưởng: Cosφ tt = = 4961,524 0,632 8638,599 = (kVA) 1.5. Biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r Để xây dựng bản đồ phụ tải của xí nghiệp cần xác định bán kính vòng tròn phụ tải đối với từng phân xưởng. Bán kính hình tròn được xác định theo: Trong đó: • r i : bán kính vòng tròn phụ tải của phân xưởng i (mm) • S tti : công suất toàn phần tính toán cảu phân xưởng i (kVA) • • (Có thể tính gần đúng bằng cách thay S tti = P tti ,kW ) • m: tỉ lệ xích tùy chọn (kVA/mm 2 ) chọn m = 5 (kVA/mm 2 ). Góc biểu diễn tỷ lệ phụ tải chiếu sáng : Với: 2 2 sci sci sci S P Q= + ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 8 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN STT TÊN PHÂN XƯỞNG S csi (kVA) S tti (kVA) r i (mm) α csi ( độ) 1 Bộ phận nghiền sơ cấp 9,6 608,83 6,226 5,676 2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 7,56 451,688 5,362 6,025 3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 14,04 1403,246 9,452 3,602 4 Bộ phận sấy xỉ 12 1547,035 9,924 2,792 5 Đầu lạnh của bộ phận lò 22,2 1419,931 9,508 5,628 6 Đầu nóng của bộ phận lò 53,04 763,247 6,971 25,017 7 Kho liên hợp 169,92 649,982 6,433 94,112 8 Bộ phân xay xi măng 20,16 890,499 7,529 8,15 9 Máy nén cao áp 6,3 1471,209 9,678 1,542 10 Bộ phân ủ và đóng bao 33,48 553,117 5,934 21,791 11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 17,58 1077,951 8,284 5,871 12 Xem dữ kiện phân xưởng 8,4 882,516 7,496 3,427 13 Lò hơi 9,6 380,278 4,92 9,088 14 Kho vật liệu 10,5 128,718 2,863 29,367 15 Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu bột 15,3 84,559 2,32 65,138 16 Nhà ăn 15,3 65,699 2,045 83,837 17 Nhà điều hành 39,75 85,382 2,331 167,6 18 Garage ô tô 24 39,112 1,578 220,904 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 9 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN y (mm) x (mm) 18 17 16 13 9 10 14 8 4 7 3 12 15 6 5 11 1 2 1/4000 BẢN ĐỒ PHỤ TẢI TRÊN MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA XÍ NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 10 Phụ tải chiếu sáng Phụ tải động lực Chú thích: [...]... + = 2 + = 33,51(kVAr ) 100 n.100.SdmB 100 2.100.500 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 33 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN => ∆S1 = ∆P1 + j∆Q1 = 6,169+j33,51 (kVA) ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 34 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Tính toán tương tự cho các trạm khác ta được bảng sau: TB A SđmB số kVA MBA B1 560 B2 400 B3 1250 B4 1250... 10 cấp điện cho phân xưởng 10 Trạm biến áp 11 cấp điện cho phân xưởng 11 Trạm biến áp 12 cấp điện cho phân xưởng 12 Trạm biến áp 13 cấp điện cho phân xưởng 14,15 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 13 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Trạm biến áp 14 cấp điện cho phân xưởng 13,16,17,18 Trạm biến áp phân xưởng có thể đặt ở những vị trí sau: Trạm đặt trong phân xưởng: giảm... nóng: ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 19 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Isc = 2.Imax = 2.5,022 = 10,044 (A) < Icp = 200 (A) - Kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép: Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta có thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép Chọn cáp hạ áp từ B13 về phân xưởng 15 : chọn cáp đồng... phương án Z = (atc + avh ).Ki + Yi ∆A Trong đ : - atc: hệ số thu hồi vốn đầu tư - avh: hệ số vận hành - Ki: vốn đầu tư - Yi.∆A= C.∆A: chi phí vận hành hàng năm Với đường dây cáp ta lấy: atc = 0,125; avh = 0,1 ; C = 1000 vnd/kwh Vậy chi phí vận hành cho phương án 1 l : ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 22 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Z = (atc + avh).Ki + Yi ∆A = (0,125+... và 3 - Phương án 2 thuận tiện cho việc vận hành , xây dựng, sửa chữa và phát triển mạng điện Vậy ta chọn phương án 2 là phương án tối ưu ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 28 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạng điện Tñ cao ¸p Tñ cao ¸p MBA MBA Tñ AT Tñ A nh¸nh 35/0,4 Tñ Tñ A nh¸n h Tñ A liªn l¹c Tñ A Tñ AT nh¸nh MBA 35/0, 4 Tñ cao ¸p Sơ đồ nối TBA phân... 35/0, 4 Tñ cao ¸p Sơ đồ nối TBA phân xưởng đặt 2 MBA ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 29 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐIỆN 3.1 Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp 3.1.1 Xác định hao tổn điện áp trên đường dây Tổn thất điện áp được xác định theo công thức : ∆U = Trong đ : Ptt R + Qtt X Ptt R0 + Qtt X 0 L = U dm U... kiện sau: n.khc.SdmB ≥ Stt Khi kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp th : (n-1).khc.kqt.SdmB ≥ Sttsc Trong đ : n : số máy làm việc song song trong TBA SdmB : công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho Stt : Công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải tính toán ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 15 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN... THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ΔP (kW) 0,0197 0,0102 0,033 0,0116 SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 27 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN Tổn thất điện năng ∆A = ∑∆P.τ = 2497,967.6,027 = 15055,24711 (kWh) Tính toán kinh tế cho phương án 3 Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án Z = (atc + avh).Ki + Yi.∆A Vậy chi phí vận hành cho phương án 3 là : Z = (atc + avh).Ki +... xưởng như sau: Trạm biến áp 1 cấp điện cho phân xưởng 1 Trạm biến áp 2 cấp điện cho phân xưởng 2 Trạm biến áp 3 cấp điện cho phân xưởng 3 Trạm biến áp 4 cấp điện cho phân xưởng 4 Trạm biến áp 5 cấp điện cho phân xưởng 5 Trạm biến áp 6 cấp điện cho phân xưởng 6 Trạm biến áp 7 cấp điện cho phân xưởng 7 Trạm biến áp 8 cấp điện cho phân xưởng 8 Trạm biến áp 9 cấp điện cho phân... các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trưc tiếp từ trạm PPTT (ứng với sơ đồ hình tia, đi dây vuông góc theo ven tường nhà) + Phương án 2 và 3: các trạm biến áp xa trạm biến áp trung tâm nhà máy thì lấy liên thông qua các trạm ở gần trạm PPTT ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 18 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN 2.4.2.1 PHƯƠNG ÁN Sơ đồ nối dây 18 11 17 6 B1 B11 5 1 . Phải có độ rọi đồng đều. Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định. Phải tạo ra được ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày. Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung (chiếu sáng cho toàn phân. tô 25 0,46 0,76 11,5 9,834 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN 1.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng 1.2.1. Các yêu cầu của thiết kế chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu. dẫn tận tình của thầy Th.S.Nguyễn Đức Thuận đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Với kiến thức rất hạn hẹp, em xin được trình bày đồ án này thật ngắn gọn, rất mong được sự góp ý chân tình của