Chương 2: NITƠ – PHOTPHO 1. Nhận định nào sau đây khơng đúng ? A. Nito chiếm khoảng 4/5 thể tích khơng khí B. Nito có độ âm điện bằng 3 (chỉ kém F, O, Cl) nên ở điều kiện thường nito khá hoạt động hóa học C. Nito là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. D. Do có liên kết 3 trong phân tử bền vững nên ở điều kiện thường nito là một khí trơ 2. Cho các hợp chất: NH 3 , NO 2 , HNO 3 , NH 4 NO 3 . Số oxi hóa của nito trong các hợp chất này lần lượt là A. +3, +1, +5, +3; +5 B. +3, +4, +5, +3; +5 C. -3, +4, +5, -3; +3 D. -3, +4, +5, -3; +5 3. Cặp cơng thức kẽm nitrua và natri nitrua là A. ZnN và Na 2 N B. Zn 2 N 3 và NaN 3 C. Zn 3 N 2 và Na 3 N D. Zn 3 N và Na 3 N 4. Thể tích khí nito cần lấy để điều chế được 2 mol NH 3 , biết hiệu suất phản ứng là 50%. A. 22, 4 lít B. 44,8 lít C. 33,6 lít D. 11,2 lít 5. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với nito tạo ra khí ? A. Li, Al B. Li, O 2 C. O 2 , H 2 D. H 2 , Al 6. Hãy nối một chất khí ở cột A với một tính chất ở cột B cho phù hợp: A B NH 3 Màu nâu NO Khơng màu hóa nâu trong khơng khí NO 2 Mùi khai, tan tốt trong nước N 2 Màu vàng lục mùi xốc Khơng màu, khơng mùi, khơng vị 7. Muốn cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải đồng thời: A. tăng áp suất, giảm nhiệt độ B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. giảm áp suất, tăng nhiệt độ D. giảm áp suất, giảm nhiệt độ 8. Phân đạm, lân, kali cung cấp cho cây trồng: A. ion nito, photphua, kali B. ion nito, P 2 O 5 , K 2 O C. NH 4 + , NO 3 - , PO 4 3- , K + D. N 3- , P 3- , K + 9. Trong tro của thực vật có một loại phân kali là A. K 2 CO 3 B. KCl C. KNO 3 D. K 2 SO 4 10. Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính dưạ vào % của A. N, P, K B. N 2 O 5 , P 2 O 5 , K 2 O C. N, P 2 O 5 , K D. N, P 2 O 5 , K 2 O 11. Cho các loại phân đạm: amoni clorua, amino nitrat, canxi nitrat, ure. Loại phân đạm có độ dinh dưỡng cao nhất là: A. ure B. amoni clorua C. amino nitrat D. canxi nitrat Câu 12. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B. phân tử N 2 không phân cực C. nitơ có độ âm điện lớn nhất nhóm VA D. Liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3, có năng lượng lớn Câu 13. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí nitơ bằng cách đun nóng dung dòch nào dưới đây A. NH 4 NO 2 B. NH 3 C. NH 4 Cl D. NaNO 2 Câu 14. Khi nhỏ vài giọt nước clo vào dung dòch NH 3 đặc, thấy có khói trắng bay ra. Khói trắng đó là chất nào dưới đây ? A. NH 4 Cl B. HCl C. N 2 D. Cl 2 Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. dung dòch amoniac là một bazơ yếu B. phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghòch C. đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N 2 và H 2 O D. NH 3 là chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. Câu 16. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH 3 không thể hiện tính khử A. NH 3 + O 2 B. NH 3 + HCl C. NH 3 + CuO D. NH 3 + Cl 2 Câu 17. Chất nào dưới đây có thể dùng làm khô khí NH 3 A. H 2 SO 4 đặc D. CuSO 4 khan C. CaO D. P 2 O 5 Câu 18. Hiện tượng quan sát được (tại vò trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 qua ống đựng CuO nung nóng là A. CuO màu đen chuyển sang màu trắng C. CuO không thay đổi màu B. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh Câu 19. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni ? A. muối amoni kém bền nhiệt B. tất cả các muối amoni tan tốt trong nước C. các muối amoni đều là chất điện li mạnh D. dung dòch của muối amoni luôn có môi trường bazơ Câu 20. Nhiệt phân muối Cu(NO 3 ) 2 thu được các sản phẩm là A. Cu(NO 2 ) 2 và NO 2 B. CuO, NO 2 , O 2 C. Cu, NO 2 , O 2 D. CuO, NO 2 Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được các sản phẩm là A. FeO, NO 2 , O 2 B. Fe 2 O 3 , NO 2 C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 D. Fe, NO 2 , O 2 Câu 22. Nồng độ ion 3 NO trong nước uống tối đa cho phép là 9ppm. Nếu thừa ion 3 NO sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một loại chất gây ung thư trong đường tiêu hoá). Để nhận biết ion 3 NO , người ta dùng các hoá chất nào dưới đây ? A. CuSO 4 và NaOH B. Cu và H 2 SO 4 C. Cu và NaOH D. CuSO 4 và H 2 SO 4 Câu 23. Chỉ dùng dung dòch nào dưới đây để phân biệt các dung dòch mất nhãn không màu: NH 4 NO 3 , NaCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , FeCl 2 A. BaCl 2 B. NaOH C. AgNO 3 D. Ba(OH) 2 Câu 24. Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích hiđro cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ? A. 4 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 25. Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (đktc). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 20% C. 30% D. 40% Câu 26. Trong công nghiệp người ta điều chế HNO 3 từ NH 3 như sau NH 3 → NO→NO 2 →HNO 3 Biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 70%, từ 22,4 lít NH 3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO 3 A. 22,05g B. 44,1g C. 63g D. 4,41g Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại M vào dung dòch HNO 3 thu được 0,224 lít N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây ? A. Zn B. Al C. Ca D. Mg Câu 28. Hoà tan hoàn toàn m g Fe vào dung dòch HNO 3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trò của m là A. 1,12g B. 11,2g C. 0,56g D. 5,6g Câu 29. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dòch HNO 3 rất loãng thì được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trò của m là A. 13,5g B. 1,35g C. 0,81g D. 8,1g Câu 30. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat của kim loại M hoá trò II, thu được 8g oxit tương ứng. M là A. Mg B. Zn C. Cu D. Ca Câu 31. Có 4 dung dòch NH 3 , Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dòch trên ? A. BaCl 2 B. NaOH C. Ba(OH) 2 D. quỳ tím Câu 32. Câu 33. Nhiệt phân NH 4 NO 2 , NH 4 NO 3 thu được A, B và H 2 O. Số oxi hoá của nitơ trong A và B là A. +1 và +2 B. 0 và +1 C. +2 và +4 D. +3 và +5 Câu 34. Cho dd NaOH dư vào 150ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M, đun nóng nhẹ. Thể tích khí thu được (đktc) là A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 35. Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 17g NH 3 . Biết rằng hiệu suất phản ứng là 25% và các khí đo ở đktc. A. 44,8 lít N 2 và 134,4 lít H 2 B. 22,4 lít N 2 và 134,4 lít H 2 C. 22,4 lít N 2 và 67,2 lít H 2 D. 44,8 lít N 2 và 67,2 lít H 2 Câu 36. Trong dung dòch, amoniac là một bazơ yếu làdo: A. amoniac tan nhiều trong nước B. phân tử amoniac là phân tử có cực C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 và OH - D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với H + của nước tạo ra các ion NH 4 và OH - Câu 37. Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng. A. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 B. NH 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , NO C. NO, N 2 O 5 , N 2 , N 2 O D. N 2 O 3 , NO, N 2 , NO 2 Câu 38. Dãy nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với dung dòch NH 3 (hoặc NH 3 đun nóng) A. HCl, H 2 O, NaOH, Cl 2 B. H 2 SO 4 , CuO, O 2 , Cl 2 C. HCl, AlCl 3 , O 2 , NaOH D. H 2 SO 4 , O 2 , Cl 2 , NaCl Câu 39. Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng? A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit. C. Dung dòch muối amoni tác dụng với dung dòch kiềm đung nóng cho ra khí làm quỳ hoá đỏ D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac thoát ra. Câu 40. Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ đựng 3,2g đồng oxit nung nóng, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dòch HCl 1M. VN 2 (đktc) tạo thành là A. 224ml B. 22,4ml C. 89,6ml D. 896ml Câu 41. Câu 42. Cho dung dòch Ba(OH) 2 đến dư vào 75 ml dung dòch muối amoni sunfat tạo thành 17,475g một chất kết tủa. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dòch muối ban đầu ? A. [NH 4 ] = 2 mol/l, [SO 2 4 ] = 1 mol/l B. [NH 4 ] = 0,2 mol/l, [SO 2 4 ] = 0,1 mol/l C. [NH 4 ] = 1,2 mol/l, [SO 2 4 ] = 1 mol/l D. [NH 4 ] = 1,2 mol/l, [SO 2 4 ] = 0,1 mol/l Câu 43. Cho 12,8g một kim loại hoá trò II vào dung dòch HNO 3 đặc thì giải phóng 8,96 lít khí màu nâu (đktc). Vậy kim loại là A. Mg B. Cu C. Zn D. Pb Câu 44. Khi có sét đánh axit được tạo thành trong nước mưa với các phản ứng nào sau (theo thứ tự) 1. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O 2. 2NO + O 2 → 2NO 2 3. NO 2 + H 2 O → HNO 3 4. N 2 + O 2 → 2NO 5. 2NO + H 2 O → 2HNO 3 6. 4NO 2 + 2H 2 O + O 2 → 4HNO 3 A. 1, 5 B. 1, 3, 6 C. 1, 2, 6 D. 4, 2, 6 Câu 45. Khi cho HNO 3 loãng tác dụng với Fe 3 O 4 . PTPƯ là A. 20HNO 3 + 3Fe 3 O 4 → 9Fe(NO 3 ) 3 + 2NO + 10H 2 O B. 8HNO 3 + Fe 3 O 4 → Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + 4H 2 O C. 28HNO 3 + 3Fe 3 O 4 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O D. 10HNO 3 + Fe 3 O 4 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Câu 46. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng A. (NH 4 ) 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O B. S + 4HNO 3 loãng → SO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O C. 2AgNO 3 o t Ag 2 O + 2NO 2 + ½ O 2 D. 2NaNO 3 o t Na 2 O + NO 2 + ½ O 2 Câu 47. Để điều chế được 5kg dung dòch HNO 3 25,2% thì phải cần bao nhiêu lít NH 3 ở đktc ? A. 112 B. 560 C. 224 D. 448 Câu 48. Nung 47g Cu(NO 3 ) 2 được 30,8g chất rắn. Vậy hiệu suất phản ứng là A. 25% B. 50% C. 55% D. 60% Câu 49. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dòch HNO 3 đặc nguội A. Cu, Zn, Fe B. Fe, Al, Pb C. Cr, Al, Pb D. Al, Fe, Cr Câu 50. Cho phản ứng: … Mg + … HNO 3 → … Mg(NO 3 ) 2 + … N 2 O +… H 2 O Hệ số của PTPƯ là A. 3, 10, 3, 2, 5 B. 2, 6, 2, 1, 3 C. 3, 16, 3, 2, 8 D. 4, 10, 4, 2, 4 Câu 51. Khi đun nóng, phản ứng giữa những cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit ? A. HNO 3 đặc và C B. HNO 3 đặc và S C. HNO 3 đặc và Cu D. HNO 3 đặc và Ag Câu 52. Khi hoà tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dòch HNO 3 dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,2g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52g Câu 53. Kim loại tác dụng với dung dòch HNO 3 không tạo ra được chất nào dưới đây A. NO 2 B. NH 4 NO 3 C. N 2 D. N 2 O 5 Câu 54. HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây A. Fe B. Fe(OH) 2 C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 55. HNO 3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây A. CuO B. CuF 2 C. Cu D. Cu(OH) 2 Câu 56. Trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại đồng với axit nitric đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài, gây ô mhiễm môi trường ít nhất là A. Nút ống nghiệm bằng bông khô B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dòch Ca(OH) 2 Câu 57. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dòch HNO 3 đặc là A. dung dòch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra B. dung dòch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra C. dung dòch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra D. dung dòch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra Câu 58. Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dòch HNO 3 tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm A. CO 2 và NO 2 B. CO và NO C. CO 2 và NO D. CO 2 và N 2 Câu 59. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là A. dd Fe(NO 3 ) 2 và dd H 2 SO 4 đặc C. NaNO 3 tinh thể và dd H 2 SO 4 đặc B. Dung dòch NaNO 3 và dd HCl đặc D. Tinh thể NaNO 3 và dd HCl đặc Câu 60. Nhiệt phân hoàn toàn KNO 3 thu được các sản phẩm là A. KNO 2 , NO 2 và O 2 B. KNO 2 và O 2 C. KNO 2 , NO 2 D. K 2 O, NO 2 và O 2 Câu 61. Để nhận biết ion NO 3 người ta thường dùng Cu và dung dòch H 2 SO 4 loãng và đun nóng vì A. phản ứng tạo ra dung dòch có màu xanh và khí không màu làm xanh giấy quỳ ẩm B. phản ứng tạo ra dung dòch có màu vàng nhạt C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh D. phản ứng tạo dung dòch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. Câu 62. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp ZnO và Zn bằng dung dòch HNO 3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dòch thu được có chứa 8 g NH 4 NO 3 và 113,4g Zn(NO 3 ) 2 . Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ? A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B D C D C A C A D A D A A D B C B D B C B D D 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 B B D A B C C A B C A D D B B A A B D C A D D 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 D D A A D D C D C C C B D A