1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giới thiệu phần mềm mã nguồn mở

33 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Giang Thành Trung Bộ môn Khoa học máy tính – Thông tin Khoa Toán - Lý - Tin Đại học Tây Bắc Nội dung Giới thiệu về sở hữu phần mềm Định nghĩa mã nguồn mở (Open source) Khái niệm cộng đồng mã nguồn mở Lý do sử dụng mã nguồn mở để phát triển ứng dụng Sở hữu phần mềm Khi một phần mềm được tạo ra nó thuộc một chủ sở hữu nào đó. Chủ sở hữu phần mềm có toàn quyền trên phần mềm mà họ là chủ sở hữu Khi muốn sử dụng một phần mềm, bạn phải có một Giấy phép sử dụng (License) phần mềm đó. Sở hữu phần mềm 1. Viết mã nguồn phần mềm: 2. Biên dịch mã nguồn thành Chương trình: 3. Thực thi Chương trình main(int argc, char *argv[]){ int a= atoi(argv[1]); int b= atoi(argv[2]); printf("%d+%d=%d\n",a,b,a+b); } >Cong 2 3 >2+3=5 Giấy phép sử dụng phần mềm Là những điều khoản mà người chủ sở hữu phần mềm cấp cho người muốn sử dụng phần mềm: Là một bản hợp đồng gồm những điều khoản và điều kiện Qui định về những khả năng mà người được cấp có thể có được trên phần mềm mà người đó được cấp giấy phép sử dụng. Tiêu chí phân loại phần mềm dựa trên giấy phép Khả năng phân phối lại (Distribution Possibility): Quyền được phép sao chép và phân phối lại phiên bản phần mềm mà đang có trong tay (có giấy phép sử dụng nó) hay không ? Truy cập vào mã nguồn (Accessibility to source code) Chủ sở hữu phần mềm cho phép bạn xem mã nguồn, sử dụng, sửa đổi mã nguồn phần mềm hay không ? Phí sử dụng (Fee) Khi bạn sử dụng một phần mềm, bạn phải trả tiền hay không cho người chủ sở hữu phần mềm đó ? Phần mềm thương mại Bản quyền của phần mềm thương mại chỉ cho phép người sử dụng khai thác phần mềm theo những ràng buộc đã ghi rõ trong giấy phép. Bản quyền loại này bị hạn chế. Trong trường hợp có những lỗi phần mềm được phát hiện hay một số chức năng hoạt động không tốt? Người sử dụng không có cách nào khác hơn là phải chờ cho đến khi chủ sở hữu phần mềm sửa đổi chúng. Phần mềm thương mại Trong trường hợp có những lỗi phần mềm được phát hiện hay một số chức năng hoạt động không tốt? Các nhà sản xuất phần mềm đôi khi không sẵn lòng làm việc đó hoặc thực hiện chúng với thời gian rất lâu hay đôi khi người sử dụng phải trả thêm tiền cho các bản cập nhật. Người sử dụng không có một phương tiện nào để thúc đẩy tiến trình cập nhật và sửa chữa lỗi của các phần mềm thương mại. Phần mềm miễn phí hay trả phí một phần Phần mềm miễn phí (freeware) và phần mềm trả một phần (shareware) KHÔNG là phần mềm mã nguồn mở. Phần mềm miễn phí và phần mềm trả một phần: Vẫn là các phần mềm có chủ sở hữu. Được phân phối một cách tự do. Phần mềm trả một phần thì sau một khoản thời gian đã định người sử dụng phải trả tiền nếu như muốn được phép sử dụng tiếp. Phần mềm mã nguồn mở Một phần mềm mã nguồn mở nếu nó hội đủ các yếu tố cơ bản sau: Nó được phân phối đến người sử dụng cùng với mã nguồn của nó mà chúng có thể bị sửa đổi Nó có thể được phân phối lại mà không bị một ràng buộc nào khác Chúng ta có thể phân phối cả những thay đổi mà chúng ta đã thực hiện trên mã nguồn gốc [...]... nghĩa phần mềm nguồn mở của OSI (7) OSI duy trì danh sách các giấy phép đạt tiêu chuẩn PMMNM: 66 giấy phép (18/07/2009) Black Duck Software cập nhật thường xuyên 20 giấy phép mã nguồn mở được dùng nhiều nhất Nội dung Giới thiệu về sở hữu phần mềm Định nghĩa mã nguồn mở (Open source) Khái niệm cộng đồng mã nguồn mở Lý do sử dụng mã nguồn mở để phát triển ứng dụng Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở. .. (4) 6 Sự tương kết Phần mềm mã nguồn mở có khả năng tương kết với các chuẩn mực mở tốt hơn là các phần mềm thương mại 7 Khả năng có thể kiểm tra  Tính rõ ràng của các mã nguồn đằng sau một phần mềm mã nguồn mở sẽ cho phép người sử dụng trở nên tự chủ hơn Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển ứng dụng (5) 8 Hỗ trợ các tùy chọn Nhìn chung thì các phần mềm mã nguồn mở là miễn phí, do đó...Một số loại phần mềm phổ biến Phân phối lại Truy cập vào mã nguồn Miễn phí Phần mềm thương mại Không Không Không Phần mềm miễn phí Đôi khi Không Có Phần mềm trả một phần Đôi khi Không Không Phần mềm mã nguồn mở Được phép Được phép Đôi khi Phong trào phần mềm tự do  Nhằm tạo ra những Phần mềm tự do (Free Software): là những phần mềm mà người dùng có thể tự do chia sẻ, nghiên... phối của phần mềm mã nguồn mở giúp nhiều người có điều kiện tiếp cận với chúng hơn Định nghĩa phần mềm nguồn mở của OSI (1) Mã nguồn mở không chỉ là truy cập vào mã nguồn OSI đưa ra 10 tiêu chí mà một giấy phép cần đạt được để trở thành một giấy phép mã nguồn mở (Open source liciense) (1) Tự do phân phối lại ( Free Redistribution) Bản quyền sẽ không hạn chế bất cứ ai bán hoặc cho phần mềm; và không... với phần mềm của mình  Họ cũng luôn có một cộng đồng rộng lớn các nhà thiết kế và những người sử dụng khác sẵn sàng giúp đỡ họ  5 Tính linh hoạt  Đối với phần mềm thương mại người sử dụng đơn điệu tuân theo các quy trình cập nhật cả phần cứng và phần mềm đã được dựng sẵn  Phần mềm nguồn mở thì người sử dụng có thể quyết định khi nào cần cập nhật các phần mềm Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở để... của mã nguồn mở còn khá mờ nhạt (Nếu càng có nhiều người nhận biết và kiểm tra được một bộ mã thì càng có nhiều khả năng các lỗi được phát hiện và xử lý nhanh chóng) Các lỗi kỹ thuật trong phần mềm mã nguồn mở thường được xử lý ngay lập tức Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển ứng dụng (2) 2 Chất lượng Câu hỏi: Một gói phần mềm được tạo ra bởi một vài nhà thiết kế, hay một gói phần mềm. .. có rất nhiều hỗ trợ trong thế giới sinh động xung quanh mỗi chi tiết của phần mềm Có một số tùy chọn hỗ trợ được tính phí nhưng thấp hơn rất nhiều so với các gói phần mềm thương mại 9 Chi phí Với phần mềm mã nguồn mở, người sử dụng có thể có được sản phẩm với chất lượng cao hơn mà giá cả chỉ bằng một phần so với phần mềm thương mại Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển ứng dụng (6) 10... không được làm) đối với mã nguồn Lợi ích của phần mềm nguồn mở Phần mềm mã nguồn mở được phát triển bởi một cộng đồng nhiều người nhờ đó có thể tìm ra các lỗi một cách dễ dàng Là điểm mạnh nhất của phần mềm mã nguồn mở Mỗi người, với khả năng có hạn của mình có thể xem xét và cải tiến các công việc được thực hiện bởi những người bạn khác Mỗi thành viên chỉ tập trung vào phần thuộc lĩnh vực chuyên... một gói phần mềm do hàng nghìn nhà thiết kế sáng tạo nên? Các phần mềm mã nguồn mở gần gũi với những gì mà người sử dụng mong muốn vì người sử dụng có thể tự mình tạo ra những điều đó 3 Tính tùy biến Có thể biến đổi một phần của gói phần mềm mã nguồn mở để biến chúng phù hợp với những nhu cầu của mình Lý do sử dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển ứng dụng (3)  4 Sự tự do  Người sử dụng có thể... không thương mại Sáng kiến mã nguồn mở OSI Eric Raymond Bruce Perens Phần mềm mã nguồn mở Là phần mềm dưới dạng mã nguồn mà nó thường được tạo ra bởi một cộng đồng ảo, cộng tác trên Internet và thường được tải về miễn phí từ Internet hoặc được phân phối dưới dạng các đĩa CD-ROM với một giá không đáng kể Tác giả giữ bản quyền (copyright) đối với mã nguồn và phân phối mã nguồn dưới một giấy phép . các phần mềm thương mại. Phần mềm miễn phí hay trả phí một phần Phần mềm miễn phí (freeware) và phần mềm trả một phần (shareware) KHÔNG là phần mềm mã nguồn mở. Phần mềm miễn phí và phần mềm. dung Giới thiệu về sở hữu phần mềm Định nghĩa mã nguồn mở (Open source) Khái niệm cộng đồng mã nguồn mở Lý do sử dụng mã nguồn mở để phát triển ứng dụng Sở hữu phần mềm Khi một phần mềm được. (copyright) đối với mã nguồn và phân phối mã nguồn dưới một giấy phép định nghĩa những gì bạn được làm (hoặc không được làm) đối với mã nguồn. Lợi ích của phần mềm nguồn mở Phần mềm mã nguồn mở được phát

Ngày đăng: 23/10/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w