SỰ NGƯNG TỤ: 1./ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a Dự đóan: Bay hơi Ngưng tụ Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.N
Trang 1Bài 26
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG
TỤ
Trang 2SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
II SỰ NGƯNG TỤ:
1./ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a) Dự đóan:
Bay hơi
Ngưng tụ
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.Ngưng tụ là qúa trình ngược với bay hơi.
Trang 3Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.Ngưng tụ là qúa trình ngược với bay hơi
b./ Thí nghiệm kiểm tra:
* Dự đoán: Để hơi biến thành chất lỏng ta làm giảm nhiệt độ.
Trang 44
Trang 5GV:Trần Ngọc Thúy Diễm 5
Trang 6C./ Rút tra kết luận:
C1Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Trả lời:Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp
hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng .
cốc thí nghiệm? Hiện tượng đó có xảy ra ở
cốc đối chứng không?
Trả lời:Có nước đọng ở mặt ngòai cốc thí nghiệm.Không có nước đọng ở mặt ngòai cốc đối chứng
Trang 7C 3 Các giọt nước động ở mặt ngoài của
cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong
cốc thấm ra không ? Tại sao?
Trả lời: Không.Vì nước đọng ở mặt ngòai của cốc thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có màu.Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngòai được
Trang 8C4 Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm là do đâu mà có?
Trả lời: Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại.
không?
Trả lời:Chúng ta dự đoán đúng.
Trang 92./ Vận dụng:
ngưng tụ.
Trả lời:Hơi nước trong các ngưng tụ tạo
thành mưa Khi nấu nước, hơi nước bay lên gặp lạnh, ngưng tụ đọng lại ở phía dưới nắp nồi.
Trang 1010
Trang 11C7 Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng
trên lá cây vào ban đêm
Trả lời: Hơi nước trong không khí ban đêm
gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây.
Trang 12C8 Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút
sẽ cạn dần,còn nếu nút kín thì không cạn ?
Trả lời : Trong chai đựng rượu đồng thời xảy
ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ.Vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó
mà lượng rượu không giảm Với chai không đậy nút,quá trình bay hơi ra bên ngoài nhiều hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Trang 13GV:Trần Ngọc Thúy Diễm 13
•
GHI NHỚ:
hơi.
* Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
* Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự
ngưng tụ
Trang 14GV:Trần Ngọc Thúy Diễm 14
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏe Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn
Vật lớ