1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn dạy Địa Lí Nghệ An

18 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ an Hớng dẫn giảng dạy Địa lý Nghệ An Tài liệu dùng cho giáo viên Trung học cơ sở Nghệ An, tháng 12 năm 2006 1 Hớng dẫn dạy học địa lí NGhệ An (Dùng cho giáo viên THCS) I. Một số lu ý khi lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học 1. Nội dung: - Việc lựa chọn nội dung dạy học những vấn đề địa lí địa phơng phải phù hợp với đối tợng học sinh của từng địa phơng (vùng đồng bằng, vùng núi, vùng thành thị và nông thôn) để tạo ra đợc hứng thú tìm hiểu những vấn đề kinh tế - xã hội địa phơng (tỉnh, huyện), từ đó có ý thức tìm hiểu những vấn đề liên quan. - Trong mỗi bài học, giáo viên không nhất thiết phải trình bày hết các nội dung theo trình tự tài liệu đã biên soạn cho học sinh mà phải biết lựa chọn một số vấn đề có liên quan đến địa phơng để tổ chức cho học sinh tự khám phá, tìm hiểu và giải đáp thắc mắc. Đồng thời hớng dẫn những nội dung khác trong bài để học sinh tự nghiên cứu tài liệu ở nhà. - Các nội dung kiến thức và kĩ năng đợc lựa chọn trong các bài học phải góp phần hình thành đợc thái độ, tình cảm của học sinh trong việc cố gắng học tập, rèn luyện và có ý thức tìm hiểu và bớc đầu góp phần xây dựng quê hơng (tỉnh, huyện, xã). - Nội dung các bài học đợc biên soạn khá dài và hệ thống kèm theo hệ thống câu hỏi để tạo điều kiện cho giáo viên có thể tự nghiên cứu khi soạn bài và học sinh có thể tự học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên. Chính vì vậy, việc tổ chức giờ dạy phải đợc chuẩn bị chu đáo và có các hình thức tổ chức thích hợp với từng đối tợng học sinh của từng vùng, miền khác nhau. 2. Phơng pháp tổ chức giờ học: - Giáo viên cần định hớng những vấn đề cụ thể (những hoạt động) và tổ chức nhằm đạt đợc những mục tiêu cụ thể, không khoán cho học sinh tự nghiên cứu tài liệu, cũng nh nhồi nhét kiến thức bằng phơng pháp đọc - chép. - Phơng pháp dạy học những nội dung địa lí địa phơng phải theo đúng tính thần Đổi mới cách dạy, cách học . Đó là tổ chức các hoạt động trên cơ sở khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học, đó là các vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phơng. Trên cơ sở sử dụng hợp lí các phơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học phải phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập của học sinh và hình thành năng lực tự học, năng lực tự đánh giá. - Rèn luyện kĩ năng trong các tiết dạy địa lí Nghệ An là tăng cờng năng lực quan sát, vận dụng, liên hệ các kiến thức về địa lí huyện, xã để làm sáng tổ các vấn đề địa lí của tỉnh, đồng thời tự học, tự nghiên cứu tài liệu đã đợc biên soạn. 2 - Căn cứ vào nội dung và điều kiện thực tế của từng địa phơng, giáo viên có thể lựa chọn những vấn đề trọng tâm (những đơn vị kiến thức cơ bản) để tổ chức các hoạt động (theo nhóm hoặc theo cá nhân), theo một trình tự logic nhằm đạt đợc mục tiêu bài học. - Khuyến khích giáo viên tổ chức dạy học sáng tạo với các hình thức trong và ngoài lớp, gắn các kiến thức trong sách với sự thay đổi về tự nhiên cũng nh kinh tế - xã hội địa phơng (đó là sự chuyển dịch cơ cấu, phân bố các ngành sản xuất, sự thay đổi dân c- xã hộ); các hình thức tổ chức xemina hoặc hớng dẫn viết th ngỏ - Kết thúc các bài học, cần đa ra những vấn đề liên hệ tình hình địa phơng (xã, phờng, thị trấn) về kinh tế -xã hội, môi trờng để học sinh có ý thức tìm tòi, su tầm thêm t liệu, tranh ảnh, viết bài làm sáng tỏ thêm nội dung của bài đã học. 3. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ Nghệ An (tự vẽ dựa vào khung đã có sẵn) - Bản đồ Nghệ An (tự nhiên, kinh tế chung) - Mô hình tỉnh Nghệ An - Các phơng tiện tự làm khác (thiết kế ô chữ, lợc đồ Nghệ An trống ). II. Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học Bài 1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 1. Mục tiêu bài học. a. Về kiến thức : - Nắm đợc vị trí và vai trò của vị trí địa lí của tỉnh Nghệ An đối với việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng. - Đặc điểm tự nhiên nổi bật và giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên chính. b. Về kĩ năng : - Xác định đợc vị trí của tỉnh và của huyện mà học sinh đang sinh sống (phía nào của tỉnh, giáp với các huyện ) - Phân tích đợc mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi ). c. Về thái độ: - Hiểu đợc tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ biên giới và trách nhiệm của bản thân - Nhận thức đúng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng. 2. Phơng tiện dạy học: - Khung lợc đồ Nghệ An (khung để vẽ nhanh lợc đồ) 3 - Bản đồ hành chính Nghệ An 3. Tổ chức giờ học. 3.1. Tổ chức trong lớp: Giáo viên có thể lựa chọn một số nội dung sau để tổ chức các hoạt động: Phơng án 1. HĐ Kiến thức, kĩ năng cơ bản Hình thức tổ chức (nhóm) Kết quả cần đạt đợc * Hỏi bài cũ "Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ" Hãy xác định địa danh "Xứ Nghệ" trong câu ca trên. Bao gồm 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh 1 Xác định vị trí địa lí và phân tích vai trò của vị trí địa lí trong phát triển kinh tế và bảo vệ quốc phòng - Nh1. Căn cứ vào bản đồ, lợc đồ: Xác định đ- ờng biên giới của tỉnh : giáp quốc gia, tỉnh nào ? ở phía nào ? Độ dài đờng biên giới đất liền khoảng bao nhiêu km ? Xác định đúng vị trí của Nghệ An Nh2. Đọc tài liệu và đánh giá vai trò của vị trtí địa lí trong việc phát triển giao thông vận tải (đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không) và bảo vệ quốc phòng. - ý nghĩa kinh tế, quốc phòng - ý nghĩ chính trị, văn hoá Nh3: So sánh những thế mạnh của vị trí địa lí Nghệ An so với tỉnh Hà Tĩnh. 2 Phân tích đặc điểm tự nhiên nổi bật của tỉnh Nghệ An - Nh1. Xác định các hớng núi chính và tên đỉnh núi cao nhất ; đặc điểm thời tiết đặc biệt. -Nh2. Đọc tài liệu nêu vai trò của hệ thống sông Cả trong phát triển kinh tế và môi trờng. Nh3. Xác định các mỏ khoáng sản chính. (trữ lợng, phân bố, giá trị kinh tế) 3 Sắp xếp diện tích, dân số các huyện theo thứ tự Nh1. Hãy xác định 3 huyện có diện tích nhỏ nhất, hoặc 3 huyện có số xã bằng nhau. Nh2. Hãy sắp xếp dân số các huyện theo thứ tự tăng dần. Nh2. Hãy sắp xếp 3 huyện có dân số và diện tích lớn nhất. 4 Củng cố: Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của Nghệ An Tổ chức các trò chơi dựa vào bản đồ, lợc đồ hoặc ô chữ với chủ đề vị trí và đặc điểm tự nhiên Nghệ An. (xem phần sau) 4 Phơng án 2. Hoạt động 1. (Nhóm) Học sinh đọc sách giáo khoa, kết hợp với bản đồ để Tổ chức ngoài trời a. Mục tiêu : Xác định cho học sinh nhiệm vụ xác định vị trí và đặc điểm tự nhiên nổi bật của tỉnh Nghệ An. b. Phơng tiện dạy học : - Bản đồ tự nhiên Nghệ An - Lợc đồ (trống) Nghệ An tỉ lệ lớn (3 đến 4 tờ) - Phấn màu, tranh ảnh c. Tổ chức dạy học . Hoạt động 1. Xác định vị trí của tỉnh Nghệ An và đánh giá vai trò của điều kiện tự nhiên Giáo viên: Chia lớp thành 4 nhóm (cách chia nhóm theo hình thức đếm số 1, 2,3, 4). Sử dụng 4 lợc đồ của tỉnh Nghệ An - Nhóm 1. Xác định đờng biên giới và các tỉnh A, B, C của Lào - Nhóm 2. Dựa vào lợc đồ 2. Xác định các dãy núi chính, đỉnh Pulai leng, Pù Hoạt và xác định Vờn bảo tồn thiên nhiên quốc gia Pù Mát hoặc huyện nơi học sinh đang sống. Nêu một số đặc điểm tự nhiên nổi bật của địa phơng. - Nhóm 3. Trên lợc đồ 3. Xác định các phụ lu của hệ thống sông Cả, nêu đặc điểm về chế độ nớc (mùa lũ, mùa cạn). Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ và nêu ý nghĩa kinh tế- xã hội của công trình thuỷ điện này. - Nhóm 1. Trên lợc đồ 4. Dùng kí hiệu, xác định các mỏ khoáng sản chính. Nêu vai trò của của khoáng sản vật liệu xây dựng ở Nghệ An. Xác định địa danh "đá đỏ Quỳ Châu". Các nhóm cử ngời lần lợt trình bày vấn đề đã chuẩn bị, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên nhận xét và kết luận, học sinh tiếp tục nghiên cứu thêm tài liệu ở nhà. Hoạt động 2. Củng cố đặc điểm tự nhiên nổi bật của Nghệ An : Tổ chức các trò chơi dựa vào bản đồ, lợc đồ hoặc ô chữ với chủ đề vị trí và tự nhiên. Ví dụ : Trò chơi ô chữ : 1. Tên của một phụ lu của sông Lam 2. Tên của một huyện của Nghệ An 3. Tên của một loại khoáng sản của Nghệ An NậmNơn 6 chữ cái Bắt nguồn từ huyện Kỳ Sơn Nơi đang xây dựng công trình thuỷ điện Bản Vẽ 5 NghĩaĐàn Gồm 8 chữ cái Nằm ở phía TB của tỉnh Đây là một huyện vùng núi thấp Huyện này có 31 xã và 1 thị trấn Đúng ở dữ kiện thứ nhất : 10 điểm Đúng ở dữ kiện thứ hai : 7,5 điểm Đúng ở dữ kiện thứ ba : 5 điểm Đúng ở dữ kiện thứ t : 0 điểm Đá trắng Là khoáng vật có nguồn gốc từ thực vật Tuổi Các bon- Pec mi Dùng để xây dựng, trang trí, tạo hình Phân bố chủ yếu ở Quỳ Hợp Ví dụ : Trả lời câu hỏi trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) 1. Vờn quốc gia Pù Mát thuộc huyện a. Tơng Dơng, Kỳ Sơn b. Anh Sơn, Con Cuông c. Anh Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông 2. Huyện Đô Lơng nằm ở phía nào của tỉnh Nghệ An: a. Tây Bắc b. Đông Bắc c. Tây Nam 3. Chiều dài biên giới của Nghệ An với nớc CHDCND Lào là: a. 250 km b. 300 km c. 417 km 4. Vùng đất đỏ ba zan chiếm diện tích lớn nhất thuộc huyện: a. Nghĩa Đàn b. Quỳ Hợp c. Quỳnh Lu Ví dụ: Hãy chọn một ý đúng (a, b, c) trong các câu trả lời sau đây: 1. 2. Huyện nào sau đây không có đờng biên giới chung với nớc Lào: a. Quế Phong b. Quỳ Hợp c. Thanh Chơng 2. Huyện nào sau đây không có đờng biên giới biển: a. Quỳnh Lu b. Nghi Lộc c. Yên Thành 3. Tỉnh Nghệ An nằm về phía nào so với thành phố Huế ? a. Đông Nam b. Tây Bắc c. Bắc 4. Sông Lam đổ ra biển qua huyện nào sau đây: a. Diễn Châu b. Cửa Lò c. Nghi Lộc 5. Rừng quốc gia Pù Huống thuộc huyện nào sau đây: a. Quỳ Hợp- Quỳ Châu b. Quỳ Châu c. Quế Phong 6 6. Số huyện của tỉnh Nghệ An có giáp Lào là : a. 4 huyện b. 5 huyện c. 6 huyện Bài 2. Dân c và nguồn lao động 1. Mục tiêu bài học. a. Về kiến thức : - Đặc điểm gia tăng tự nhiên, cơ cấu lao động, dân tộc và phân bố dân c - Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế b. Về kĩ năng : - Phân tích đợc biểu đồ gia tăng tự nhiên. - Xác định địa bàn phân bố một số dân tộc ít ngời trên bản đồ. c. Về thái độ: - Có nhận thức đúng về các chủ trơng, biện pháp giảm tỉ lệ tăng tự nhiên - Góp phần tuyên truyền vận động giảm tỉ lệ sinh. - Có ý thức tìm hiểu và tôn trọng các giá trị văn hóa của các dân tộc ít nguời. 2. Phơng tiện dạy học: - Khung lợc đồ Nghệ An (khung để vẽ nhanh lợc đồ) - Bản đồ hành chính Nghệ An - Biểu đồ gia tăng tự nhiên 2001-2005 3. Tổ chức giờ học. Giáo viên có thể lựa chọn một trong số nội dung sau để tổ chức các hoạt động trên lớp. Những nội dung còn lại hớng dẫn học sinh đọc tài liệu ở nhà và trả lời các câu hỏi: a. Đặc điểm gia tăng tự nhiên / Cơ cấu lao động/ Mối quan hệ giữa dân số và cơ cấu ngành kinh tế. b. Đặc điểm dân c/ Cơ cấu thành phần dân tộc/ Tác động của chính sách dân số đến tỉ lệ gia tăng dân số. c. Gia tăng dân số/ Cơ cấu dân tộc/ Mối quan hệ giữa các dân tộc. 3.1. Tổ chức giờ dạy với nội dung: Đặc điểm gia tăng tự nhiên / Cơ cấu lao động/ Mối quan hệ giữa dân số và cơ cấu ngành kinh tế. HĐ Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản Hình thức tổ chức (nhóm, cá nhân) Kết quả cần đạt đợc 1 Kiểm tra bài cũ Cá nhân: 1. Căn cứ tỉ lệ gia tăng, hãy tính số dân của tỉnh Nghệ An tăng lên hàng năm. 2. Huyện nào có biên giới biển: a. Quỳnh Lu/ Sự phân bố dân c Nghệ An không đều, giữa các 7 b. Yên Thành / c. Diễn Châu. 3. Ngời H'Mông Nghệ An phân bố chủ yếu ở huyện a. Tơng Dơng/ b. Kỳ Sơn/ c. Quế Phong. huyện, không đều ngay trong 1 huyện. 2 Gia tăng dân số và sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo ngành Nh1. Quan sát bảng số liệu và nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên. Nh2. Căn cứ bản đồ phân bố dân c, xác định vùng phân bố các dân tộc H'Mông, Khơ mú. Nh3. Dựa vào bảng số liệu, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành. - Tỉ lệ thấp, có xu hớng giảm - Cơ cấu lao động có chuyển dịch tích cực. 3 Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh tế, văn hoá của một số dân tộc ít ngời Nh1. Tìm hiểu dân tộc Thái (số ngời, ngành sản xuất chính và phân bố ở các huyện, làn điệu dân ca) Nh2. Tìm hiểu H'Mông (số ngời, phân bố, đặc điểm, kinh nghiệm sản xuất) Nh3. Tìm hiểu ngời Kinh (số ngời, phân bố, đặc điểm dân ca xứ Nghệ) 4 Củng cố Cá nhân: - Nếu đi theo tuyến đờng 7 (từ Diễn Châu lên Kỳ Sơn), chúng ta sẽ đi qua các huyện và các vùng đồng bào dân tộc thiểu số nào ? - Trồng rừng có vai trò nh thế nào đối với việc phát triển kinh tế- xã hội miền núi? - Vấn đề gì đang đặt ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống 1%/năm ? 5 HĐ nối tiếp - Nêu những hiểu biết về các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An. - Làm các bài tập sau đây: 3.2. Tổ chức giờ dạy với nội dung: Đặc điểm dân c/ Cơ cấu thành phần dân tộc/ Tác động của chính sách dân số đến tỉ lệ gia tăng dân số. HĐ Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản Hình thức tổ chức (nhóm, cá nhân) Kết quả cần đạt đợc 1 Kiểm tra bài cũ Cá nhân: 1. Dân tộc nào sau đây không có ở tỉnh Nghệ 8 An: H'Mông, Mơ nông; ơ du; ê đê 2. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số của đồng bào dân tộc tỉnh Nghệ An với số liệu13,5% 3. Ngời Việt chiếm bao nhiêu % trong cơ cấu dân số tỉnh Nghệ An ? 2 Đặc điểm dân c và cơ cấu thành phần dân tộc Nh1. Quan sát bảng số liệu, vẽ biểu đồ cơ cấu lao động và nhận xét. Nh2. Xác định các huyện có đồng bào H'Mông sinh sống. Nêu đặc điểm sản xuất của dân tộc này. Nh3. Tìm những 3 Tác động của chính sách dân số, kết quả và hạn chế. Nh1. Tìm hiểu các chính sách nhằm giảm tỉ lệ gia tăng dân số của tỉnh. . Nh2. Tại sao trong thời gian gần đây, dân số trong toàn tỉnh có xu hớng tăng? Nh3. Nêu những nguyên nhân tác động đến tỉ lệ sinh. 4 Củng cố Cá nhân: - Nếu đi theo tuyến đờng 7, chúng ta sẽ đi qua các huyện và các vùng đồng bào dân tộc thiểu số nào ? - Nêu một số lễ hội gắn liền với các đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An. 5 HĐ nối tiếp - Đọc tài liệu và tìm hiểu thêm về các công trình công nghiệp có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi. - Làm các bài tập sau đây: (nh trên) Bài 3. Đặc điểm nền kinh tế Nghệ An 1. Mục tiêu bài học. a. Về kiến thức : - Đặc điểm khái quát nền kinh tế Nghệ An. - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH b. Về kĩ năng : 9 - Phân tích đợc biểu đồ cơ cấu kinh tế - Xác định địa bàn phân bố một số trung tâm công nghiệp/ vùng nông nghiệp. c. Về thái độ: - Có nhận thức đúng về các chủ trơng phát triển kinh tế của tỉnh - Có ý thức tu dỡng, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hơng. 2, Phơng tiện dạy học: - Khung lợc đồ Nghệ An (khung để vẽ nhanh lợc đồ) - Bản đồ hành chính Nghệ An - Bản đồ kinh tế chung - Biểu đồ cơ cấu kinh tế 3. Tổ chức giờ học. (có thể chọn hình thức trong lớp hoặc ngoại khoá) 3.1. Tổ chức trong lớp. HĐ Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản Hình thức tổ chức (nhóm, cá nhân) Kết quả cần đạt đợc 1 Kiểm tra bài cũ Cá nhân: 1. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp/ Công nghiệp/ dịch vụ, du lịch ở địa phơng. 2. Các sản phẩm đó dựa vào những điều kiện nào? 3. Kể tên một số dân tộc ít ngời và cho biết hoạt động kinh tế chính của họ là gì? Mối liên hệ giữa tài nguyên và tổ chức sản xuất. 2 Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nh1. Quan sát bảng số liệu và nhận xét cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nh2. Căn cứ bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Nh3. Quan sát sự thay đổi tỉ trọng ngành công nghiệp, giải thích nguyên nhân sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. Tỉ trọng ngành nông nghiệp chiếm u thế. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ ngày càng tăng. 3 Tìm hiểu về một ngành kinh tế ở địa phựơng Nh1. Tìm hiểu về 1 ngành công nghiệp địa phơng (vai trò, điều kiện, cơ cấu và phân bố) Nh2. Tìm hiểu về 1 ngành nông nghiệp (cơ cấu, tình hình phát triển, triển vọng phát triển) Nh3. Tìm hiểu về 1 ngành du lịch (điều kiện phát triển, mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng) - CN có vai trò quan trọng, cơ cấu tơng đối đa dạng. Trung tâm CN chính là Vinh và vùng phụ cận, - NN: 10 [...]... liền dài, địa hình vùng núi hiểm trở, hệ thống giao thông cha phát triển nên việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh biên giới rất khó khăn 2 Hãy xác định tên các huyện vùng núi cao của tỉnh Nghệ An: - Nghệ An có 10 huyện vùng núi, trong đó có 6 huyện vùng núi cao: - Theo tuyến đờng 48: Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong - Theo tuyến đờng 7: Con Cuông, Tơng Dơng, Kì Sơn 3 Quan sát bản đồ địa hình,... Lơng 10 11 12 13 14 15 Thiên nhiên Nghệ An phong phú và phân hóa đa dạng là do: a Vị trí thuộc miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, có giáp biển b Có nhiều dạng địa hình từ đồng bằng đến đồi núi thấp và núi cao c Chịu tác động của gió mùa TN vào mùa hè và gió mùa ĐB vào mùa đông Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của Nghệ An năm 2005 là: a 2% b 1,4% c 1,2% Mật độ dân số Nghệ An thấp nhất nhất thuộc huyện: a Kỳ... và nông thôn sẽ góp phần đa tỉnh Nghệ An ra khỏi tỉnh nghèo vào năm 2010? - Nghệ An là một tỉnh hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong cơ cấu dân số, dân số thuộc ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian qua còn chậm - Quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn sẽ giúp khai thác sử dụng hợp lí hơn các nguồn tài nguyên lao động... Giăng c Sông Hiếu a 7 Ngời địa phơng thờng gọi sông Lam là sông Cả là vì: a Hệ thống sông Lam lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ b Sông Lam bắt đầu từ thợng Lào, chảy vào Nghệ An với nhiều phụ lu c Hệ thống sông Lam cung cấp nớc quan trọng cho sản xuất nông nghiệp a 8 Các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kì, Quỳnh Lu, Quỳ Hợp đều có đặc điểm chung là: a Giáp tỉnh Thanh Hóa b Có đất đỏ ba zan c Có quốc lộ 48 đi qua b... đảo Mắt, đảo Lan Châu - Các tỉnh ở phía Bắc, ở Hà Nội có thể đến nghỉ mát biển Cửa Lò có thể đi theo đờng ô tô, đờng sắt rất thuận lợi - Công tác phục vụ khách du lịch ngày càng đợc cải tiến và tiện nghi với hệ thống khách sạn chất lọng tốt, đặc sản biển phong phú, giá hạ 6 Hãy cho biết đặc điểm và giá trị kinh tế của dạng địa hình ở Nghệ An đợc ngời dân địa phơng gọi là lèn - Là dạng địa hình núi còn... thuộc các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành, Nghi Lộc - Loại địa hình này có cấu trúc địa chất chủ yếu là đá vôi vì vậy nhân dân các địa phơng thờng khai thác làm vật liệu xây dựng, hoặc dùng để nung vôi Một số "lèn" là thắng cảnh, có giá trị du lịch 7 Nêu những ảnh hởng của gió mùa tây nam đến sản xuất và đời sống nhân dân ở Nghệ An - Đối với sản xuất: thuận lợi đối với ngành làm muối, chế biến... trong đó chiếm tỉ lệ lớn là thành phần kinh tế Nhà nớc và cá thể - Các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch từ khu vực hợp tác xã sang khu vực t nhân Trong đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh hơn 13 Tại sao sản xuất lúa vụ đông xuân ở Nghệ An có vai trò rất quan trọng ? - Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản lợng lơng thực của toàn tỉnh (46,3% diện tích và 60,1% sản lợng lúa cả năm) - Do thời... Các nhóm thu thập từ quan sát ngoài sân và vào lớp chuẩn bị những vấn đề có tính cấp thiết nhất (từ 10 đến 15 phút) - Nhóm trởng trình bày nội dung đã chuẩn bị - Giáo viên tổ chức đánh giá kết quả và hớng dẫn học sinh đọc tài liệu ở nhà 3 Một số câu hỏi kiểm tra a Phần tự luận 1 Nêu những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng - Thuận... Đồng thời, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ 16 b Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn một ý trả lời đúng (a, b hoặc c) cho các câu hỏi sau đây: TT 1 Nội dung ĐA Huyện miền núi cao có biên giới với CHDCND Lào dài nhất là: a Quế Phong b Kỳ Sơn c Tơng Dơng b 2 Đặc điểm tự nhiên đã tạo nên kiểu thời tiết đặc biệt ở Nghệ An là: a Có 3/4 diện tích... Là vùng chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam b 3 Thời kì ma tạo nên lũ tiểu mãn ở Nghệ An vào các tháng: a Tháng 6 và tháng 7 b Tháng 7 và tháng 8 c Tháng 8 và tháng 9 a 4 Vờn quốc gia Pù Huống thuộc địa phận huyện: a Quỳ Châu b Quỳ Hợp c Quỳ Châu và Quỳ Hợp c 5 Thứ tự các điểm du lịch biển của Nghệ An từ Bắc vào Nam: a Quỳnh Phơng - Quỳnh Nghĩa - Xuân Thành - Cửa Lò b Quỳnh Phơng - Quỳnh . dục và Đào tạo Nghệ an Hớng dẫn giảng dạy Địa lý Nghệ An Tài liệu dùng cho giáo viên Trung học cơ sở Nghệ An, tháng 12 năm 2006 1 Hớng dẫn dạy học địa lí NGhệ An (Dùng cho giáo. vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ" Hãy xác định địa danh "Xứ Nghệ& quot; trong câu ca trên. Bao gồm 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh 1 Xác định vị trí địa lí và. luyện kĩ năng trong các tiết dạy địa lí Nghệ An là tăng cờng năng lực quan sát, vận dụng, liên hệ các kiến thức về địa lí huyện, xã để làm sáng tổ các vấn đề địa lí của tỉnh, đồng thời tự học,

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w