1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Định luật Jun_len

28 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH CÂU HỎI ? TẠI SAO DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG LƯỢNG? ? KHÁI NIỆM CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN? ? TẠI SAO 1kWh = 3600000J ? TRẢ LỜI  DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG LƯỢNG VÌ NÓ CÓ THỂ THỰC HIỆN CÔNG VÀ CUNG CẤP NHIỆT LƯỢNG.  CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN SẢN RA Ở MỘT ĐOẠN MẠCH LÀ SỐ ĐO LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHUYỂN HOÁ THÀNH CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC.  1kWh = 1000W.3600s = 3600000Ws = 3600000J ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ Baøi 16 – Tieát 16 BÀI 16 – Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: a. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng? * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ b. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng? * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng: BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ a. Trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ? [...]... II ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1.Hệ thức của định luật : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là : Q=I2Rt BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1 Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2 Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1 Hệ thức cuả định luật. .. lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1 Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2 Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng II ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1 Hệ thức cuả định luật: 2 Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: 3 Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy... gian dòng điện chạy qua * Hệ thức của định luật Jun –Len-Xơ: Q = I2Rt + Trong đó : I : đo bằng ampe (A) ; R: đo bằng ôm (Ω) t : đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J) -Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì Hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ sẽ là : Q = 0,24.I2.R.t James Prescott Joule (1818-1889) Heinrich Friedrich Emil LenzO (1804-1865) BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ III VẬN DỤNG: C4 Tại... nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ III VẬN DỤNG: C5 Cho biết U = Uđm = 220V P = 1000W m= 2kg t1 = 200C t2 = 1000C c = 4200J/kg.K t=? GIẢI: Theo định luật Bảo toàn Năng Lượng A=Q ⇔ P.t = m.c.(t2 – t1) ⇒t = m.c ( t2 − t1 ) P 2.4200.80 = = 672 ( s ) 1000 ĐS: 672s BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Học bài - Đọc... định Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh được tổn thất Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT...BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ *Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng: + Bộ phận chính của các dụng cụ này là một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc constantan + Các dây dẫn hợp kim này có điện trở suất lớn hơn so với dây dẫn bằng đồng BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1 Một... thìmắc nối tiếp Theo định luật Jun – Len-xơ thì Q tới nhiệt đèn nóng lên ~ R, dây tóc bóng đèn có R lớn nên Q còn lớn nối độ cao,toả ra dây do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ đèn thì dây với bóngcao Còn hầu nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượngnóng ra ít và truyền một phần cho toả lên? như không môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ III... điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ * Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng Tiết diện dây điện định mức (A) đồng (mm2) 1 2,5 10 0,1 0,5 0,75 Tiết diện dây chì (mm2) 0,3 1,1 3,8 . Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ: 1. Hệ thức cuả định luật BÀI 16 - Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ 45 15 30 60 A V K 5 10 20 25 40 35 50 55 t =. năng: BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ + Các dây dẫn hợp kim này có điện trở suất lớn hơn so với dây dẫn bằng đồng. I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ: . LƯỢNG KHÁC.  1kWh = 1000W.3600s = 3600000Ws = 3600000J ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ Baøi 16 – Tieát 16 BÀI 16 – Tiết 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN- XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:00

w