Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin Khoa Công ngh Thông Tin
Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 1 Môi trờng đồ họa CorelDRAW I. Giới thiệu CorelDRAW 1. Giới thiệu CorelDRAW - CorelDRAW là một phần mềm đồ họa trên nền Vecter giúp bạn dễ dàng trong công việc thiết kế của mình. Với các tính năng hấp dẫn và vợt trội so với các phần mềm tơng đơng có trên thị trờng, CorelDRAW sẽ là sự lựa chọn đúng cho công việc của bạn. 2. ảnh Bipmap và ảnh Vector a. ảnh Bipmap - ảnh đợc tạo từ các phần tử là các điểm ảnh (Pixel - Picture element) riêng biệt. ảnh Bipmap còn gọi là ảnh mành (raster) vì các điểm ảnh đợc xếp theo các hàng, cột. Mỗi điểm ảnh có một giá trị màu để biểu diễn màu tơng ứng của nó. - ảnh Bipmap phụ thuộc nhiều vào độ phân giải, đó là vì nó chứa một số lợng cố định các pixel để trình bày dữ liệu ảnh. Và cũng vì vậy ảnh Bipmap có thể mất các chi tiết và xuất hiện lởm chởm khi phóng lớn hoặc đợc in ở độ phân giải thấp. - Các chơng trình xử lý ảnh thờng làm việc trên ảnh Bipmap nh Corel Photo Paint hay Adobe PhotoShop. b. ảnh Vector - ảnh Vector đợc tạo thành từ các đối tợng hình học, chúng thờng đợc biểu diễn dới các hàm toán học. Nh vậy ta có thể thực hiện các thao tác nh di chuyển, định kích thớc, thay đổi màu sắc cho đối tợng mà không gây ảnh hởng đến các đối tợng khác. Việc phóng to, thu nhỏ không làm suy giảm chất lợng của ảnh. Khác với ảnh Bipmap ảnh Vector không phụ thuộc vào độ phân giải của ảnh. - Các chơng trình đồ họa thờng thích hợp với Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 2 việc xử lý ảnh Vector nh chơng trình CorelDRAW 3. Khái niệm đối tợng - Nh cách nhìn của chúng ta về thế giới xung quanh, tất cả mọi vật đều đợc xem là các đối tợng: bàn, ghế, học sinh chúng đều có các đặc tính riêng để phân biệt với các đối tợng khác; và có một số thao tác tác động lên chúng. - Với xu hớng nhìn nh vậy, các chơng trình phần mềm máy tính hiện nay đều có tính hớng đối tợng, nghĩa là chúng định nghĩa các đối tợng bằng các thuộc tính và các thao tác trên chính các đối tợng đó. - Ví dụ: Mỗi tập tin của ta có thể xem là một đối tợng, chúng có các thuộc tính: kích thớc, dạng thức, ngày giờ tạo; và một số thao tác trên tập tin ta có thể thực hiện: mở để xem, chỉnh sửa nội dung của nó, xóa, sao chép - Riêng với CorelDRAW ta tiếp cận với lối suy nghĩ hớng - đối - tợng này. Bản vẽ của ta là một tập hợp các đối tợng đợc sắp xếp theo một trình tự nào đó. Mỗi một đối tợng có một hình dáng, các thuộc tính và những khả năng tiếp cận lên nó. Ví dụ: Một hình tròn là đối tợng: có hình dạng tròn, có thuộc tính màu sắc, đờng kính; và các thao tác có thể tác động lên nó là: xoay, sao chép, áp dụng các hiệu ứng hoặc là xóa nó. - Với việc tiếp cận các khái niệm đối tợng sẽ giúp cho ta khá nhiều trong việc nắm bắt t tởng của CorelDRAW và cũng nh các phần mềm khác. Trong CorelDRAW ta có thể sủ dụng trình Object Manager để quản lý các đối tợng trong bản vẽ. 4. Khởi động CorelDRAW - Khởi động CorelDRAW bằng cách sử dụng nút Start hoặc là một nút tắt (Shortcut) trên màn hình nền của Windows a. Khởi động CorelDRAW từ nút Start - Click nút Start của Windows - Chọn Program - Chọn folder CorelDRAW Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 3 - Click chọn file CorelDRAW 9 (10) b. Khởi động bằng Shortcut trên màn hình Desktop - Click đúp vào biểu tợng CorelDRAW 9 (10) trên màn hình nền Desktop của Windows II. Màn hình làm việc CorelDRAW 1. Thanh tiêu đề (Title Bar) - Thanh tiêu đề cho biết tên của ứng dụng và tên của tập tin đang làm việc - Bên phải thanh tiêu đề có các nút thu nhỏ, phóng to, đóng cửa sổ ứng dụng. Thanh tiêu đề ( Title Bar ) Thanh thực đơn ( Menu Bar ) Thanh công cụ chuẩn ( Standard ) Thanh thuộc tính (Properties Bar) Hộp công cụ ( ToolBox ) Docker Màn hình trang vẽ (Drawing Windows) Bảng màu ( Color p alette ) Thanh duyệt trang (Page Navigator) Thanh trạng thái (Status Bar) Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 4 2. Thanh thực đơn (Menu Bar) - Thanh thực đơn chứa các lệnh đợc nhóm thành từng mục + File: + Edit: + View: Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 5 + Layout: + Arrange: + Effect: Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 6 + Bipmap: + Text: Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 7 + Tool: + Windows: 3. Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) - Thanh công cụ chuẩn gồm các nút lệnh sử dụng các lệnh thông dụng 4. Thanh thuộc tính (Properties Bar) - Thanh thuộc tính chứa các thông tin về công cụ đang đợc chọn. Khi muốn vẽ hình với độ chính xác cao ta có thể thay đổi các thông số trên thanh công cụ này. Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 8 5. Hộp công cụ (ToolBox) - Hộp công cụ chức các công cụ vẽ, biến đổi đối tợng. Các nút có một hình tam giác nhỏ bên dới, khi click và giữ chuột nó sẽ xổ ra hộp flyout chứa các nút ẩn. 6. Docker - Docker là cửa sổ của các tiện ích trong CorelDRAW. Nó cho phép bạn tùy chỉnh tùy chỉnh kích thớc để có nhiều không gian làm việc 7. Bảng màu (Color palette) - Bảng màu là nơi ta có thể nhanh chóng áp dụng màu tô và màu đờng bao cho các đối tợng. Chú ý: Ta có thể dùng các nút cuốn trên bảng màu để duyệt qua lại các màu hoặc click nút ở cuối bảng màu để mở rộng bảng màu. 8. Thanh duyệt trang (Page Navigator) - Thanh duyệt trang giúp ta nhanh chóng nhảy đến trang đợc chỉ định. Nó còn cho phép ta tạo, xóa trang trong tập tin đồ họa của mình. 9. Thanh trạng thái (Status Bar) - Thanh trạng thái chứa một số thông tin cần thiết về đối tợng, thao tác mà ta đang thực hiện. 10. Thanh thớc (Rulers) - Thanh thớc ngang, dọc giúp ta có thể dễ dàng canh chỉnh các đối tợng trong trang bản vẽ. Ta có thể click chuột trên thớc và kéo từ đó ra một đờng dóng. Khi không cần dùng đến đờng dóng nào bạn click chọn nó bằng công cụ Pick và kéo nó thả lại và thớc. III. Mở, lu, đóng tập tin trong CorelDRAW 1. Mở tập tin - Mỗi lần khởi động CorelDRAW ta có thể mở các tập tin đã đợc lu bằng cách: click chọn Open graphic từ cửa sổ Wellcome to CorelDRAW. - Ta có thể mở bằng lệnh File/Open (hoặc click chọn nút open trên thanh công cụ chuẩn) Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 9 - Xuất hiện hộp thoại Open Drawing. Click chọn nút Open để mở hoặc chọn Cancel để hủy bỏ thao tác này. 2. Lu một tập tin - CorelDRAW cho phép lu các tập tin đồ họa dới hình thức là các tập tin dạng .CDR hoặc sang dạng tập tin khác - Ta có thể lu toàn bộ vùng làm việc hợc chỉ lu các đối tợng đợc chọn bằng cách thực hiện lệnh File/Save hoặc click nút Save trên thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) - Nếu muốn đợc lu tập tin đã đợc lu trớc đó dới một tên mới thì chọn lệnh File/Save As - Hộp thoại Save As xuất hiện cho phép xác định các tham số liên quan đến tập tin cần lu. Click nút Advanced để xuất hiện hộp thoại Advanced Setting + Save presentation exchange (CMX): Chi click chọn mục này sẽ lu tập tin dới khuôn dạng (.CMX) là loại tập tin mà các chơng trình ứng dụng khác của CorelDRAW có thể đọc đợc. Tuy nhiên, với lựa chọn này kích thớc tệp sẽ lớn hơn. Đề Cơng Bài Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 10 + Use Current Thumbnail: Lựa chọn này sẽ tạo thêm Thumbnail mới mỗi lần ta lu tập tin. + Use Bipmap Compression: Sẽ nén các ảnh bipmap trong bản vẽ lại với kích thớc nhỏ. + Use Graphic Object Compression: Sẽ nén các đối tợng trong bản vẽ lại với kích thớc nhỏ. 3. Đóng tập tin và thoát khỏi chơng trình CorelDRAW a. Đóng tập tin - Để đóng tập tin đang đợc mở: Click chọn lệnh File/Close - Nếu ta cha lu lại các thay đổi sau cùng thì CorelDRAW sẽ nhắc ta lu. b. Thoát khỏi chơng trình CorelDRAW - Click chọn File/Exit - Nếu cha lu các File đang đợc mở thì CorelDRAW sẽ xuất hiện hộp thoại nhắc ta lu lại: + Chọn Yes để lu những thay đổi tỏng tập tin đang mở và sau đó thoát khỏi chơng trình ứng dụng + Chọn No để thoát khỏi chơng trình mà không lu các thay đổi + Chọn Cancel để đóng hộp thoại và tiếp tục làm việc với bản vẽ của mình. IV. Nhập và xuất tập tin (Import & Export) 1. Import (nhập) tập tin - CorelDRAW cho phép ta nhập và làm việc với các tập tin ở nhiều dạng thức khác nhau. Ta có thể nhập các mẫu hình ảnh bằng lệnh Import - Thực hiện lệnh File/Import, hộp thoại Import xuất hiện + Chọn kiểu tập tin muốn nhập trong hộp danh sách File of type + Nếu muốn xem trớc tập tin, đánh dấu hộp kiểm Preview + Chọn tên tập tin + Click chọn nút Import + Click chuột lên trang vẽ nơi ta muốn đặt tập tin và drag chuột xác định vị trí kích thớc tập tin trên trang vẽ. 2. Export (xuất) tập tin [...]... CorelDRAW Template (.CDT) tõ hép danh s¸ch File of Type vµ x¸c ®Þnh th− mơc chøa Template ë hép Look in - Click chän Template mn më råi Click vµo nót Open - Chän c¸c lùa chän trªn hép tho¹i Open Template xt hiƯn Råi Click chän OK Khoa CNTT – Gi¸o Viªn: Ngun Minh §øc Trang 19 M«n häc CarelDRAW §Ị C−¬ng Bµi Gi¶ng VÏ trong CorelDRAW I VÏ c¸c h×nh c¬ b¶n 1 C¬ b¶n vỊ kü tht vÏ trong CorelDRAW VÏ trong CorelDRAW... èc víi chi u cao vµ chi u réng b»ng Khoa CNTT – Gi¸o Viªn: Ngun Minh §øc Trang 22 §Ị C−¬ng Bµi Gi¶ng M«n häc CarelDRAW nhau - KÕt hỵp phÝm Shift trong khi vÏ sÏ cho phÐp vÏ h×nh xo¾n èc tõ t©m ra ngoµi 6 GiÊy kỴ « (Graph Paper) - Click cht vµo c«ng cơ Graph Paper chän vÞ trÝ ®iĨm b¾t ®Çu, sau ®ã drag cht ®Õn vÞ trÝ kh¸c - KÕt hỵp phÝm Ctrl trong khi vÏ sÏ cho phÐp vÏ c¸c « giÊy cã chi u cao vµ chi u... CarelDRAW - CorelDRAW cã kh¶ n¨ng xt c¸c tËp tin ®å häa theo nhiỊu d¹ng thøc kh¸c nhau §Ĩ xt mét tËp tin ta thùc hiƯn lƯnh File/Export, xt hiƯn hép tho¹i Export + Thùc hiƯn c¸c lùa chän trong hép tho¹i + Click nót Export ®Ĩ xt tËp tin theo nh÷ng tham sè ®· ®Þnh trªn hép tho¹i; hc bá qua viƯc nµy b»ng c¸ch chän nót Cancel V ChÕ ®é lµm viƯc trªn CorelDRAW 1 T¹o tËp tin dù phßng Ta cã thĨ chØ thÞ cho CorelDRAW... : MÀU SẮC - TÔ MÀU NỀN VÀ ĐƯỜNG VIỀN 1 Các khái niệm về màu a Khái niệm màu Có chia khá niệ mà thàh hai phạ trù ng: thể i m u n m riê Cá mà hì thàh theo khá niệ mà tạ nên nhơ ø phối hơ ï củ cá mà c u nh n i m u o sự p a c u mự gọ là hì Subtractive Khá niệ nà cho rằ g sắ tố trong mà c i mô nh i m y n c u nhiều thì mà càg đ ậ và u mự đ ậ thì í t phả chi u trên giấy Cá mô u n m mà c m n c hì CMYK và nh... trªn Docker xt hiƯn Click vµo nót Edit Color Chän mét mµu tõ hép tho¹i Edit Color Style + Mµu con Thùc hiƯn lƯnh Tool/Color Style Chän mµu con mn sưa ®ỉi Click vµo nót Edit Child Color Chän mét mµu tõ hép tho¹i Edit Child Color - §ỉi tªn mét Style mµu + Thùc hiƯn lƯnh Tool/Color Style + Click cht ph¶i vµo Style mµu mn ®ỉi tªn vµ Click chän Rename - Xãa mét Style mµu + Thùc hiƯn lƯnh Tool/Color... t−ỵng trong trang + §ãng hép Style ®Ĩ chØ l−u c¸c kiĨu (Style) cã trong b¶n vÏ - Ci cïng Click nót Save ®Ĩ l−u b Dïng Template Wizard N¹p ®Üa CorelDRAW Clipart CD 2 (Disk 2) vµo ỉ CD-ROM trªn m¸y tÝnh - Click chän File/New From Template - Më mét trong c¸c nót: + CorelDRAW Template + PaperDirect Template Text and paper samples + PaperDirect Template Text only - Click nót Next ®Ĩ qua b−íc tiÕp theo - Chän... giãng x¸c lËp tr−íc Thùc hiƯn lƯnh View/Guidelines Setup, xt hiƯn hép tho¹i Option ®Ĩ chän c¸c lùa chän + Trong hép danh s¸ch chän Preset + Chän mét trong hai nót Corel Presets: §Ĩ chän mét hc nhiỊu ®−êng giãng ®· ®−ỵc x¸c lËp tr−íc bëi CorelDRAW User Define Presets: ®Ĩ tù t¹o mét x¸c lËp cđa riªng m×nh + Click nót Apply Preset ®Ĩ xem + Click nót OK * Dïng Snap to Guidelines LƯnh Snap to Guidelines... ®iỊu khiĨn lµ tiÕp tun víi ®o¹n cong t¹i nót B»ng c¸ch kÐo ®iĨm ®iỊu khiĨn ta cã thĨ thay ®ỉi chi u dµi vµ h−íng cđa handle ®iỊu khiĨn, qua ®ã còng thay ®ỉi h×nh d¹ng cđa ®o¹n cong - Curve cusp (nót nhän cong): cã mét hc hai handle ®iỊu khiĨn Nót nhäncong-mét-handle cã ®o¹n th¼ng ë mét bªn vµ ®o¹n cong (bÞ handle chi phèi) ë bªn cßn l¹i §èi víi nót-nhän-hai-handle, hai bªn nót ®Ịu lµ ®o¹n cong, vµ handle... khiĨn th¼ng hµng trªn ®o¹n th¼ng ®i qua nót Cã thĨ ®iỊu khiĨn chi u dµi cđa hai handle mét c¸ch ®éc lËp KÕt qu¶ lµ ®é cong cđa hai ®o¹n cong hai bªn do nót nµy nèi kÕt cã thĨ kh¸c nhau 2 VÏ h×nh ch÷ nhËt Khoa CNTT – Gi¸o Viªn: Ngun Minh §øc Trang 20 §Ị C−¬ng Bµi Gi¶ng M«n häc CarelDRAW H×nh ch÷ nhËt lµ h×nh c¬ b¶n nhÊt trong c¸c h×nh c¬ së cđa CorelDRAW Sư dơng c«ng cơ Rectangle trªn hép c«ng cơ (ToolBox),... lµm Style th¶ vµo Docker Color * T¹o mét Style mµu con - Më Docker Color qua mơc Color Styles trªn tr×nh ®¬n Tool - Chän mét Style mµu mn liªn kÕt ®Õn mét mµu con - Click vµo nót New Child Color - Trªn hép tho¹i Creat a New Child Color xt hiƯn, chän mét mµu b»ng c¸ch Click vµo b¶ng mµu h×nh vu«ng - Gâ tªn vµo hép Color Name Khoa CNTT – Gi¸o Viªn: Ngun Minh §øc Trang 17 §Ị C−¬ng Bµi Gi¶ng M«n häc CarelDRAW . Giảng Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 1 Môi trờng đồ họa CorelDRAW I. Giới thiệu CorelDRAW 1. Giới thiệu CorelDRAW - CorelDRAW là một phần mềm đồ họa trên. tởng của CorelDRAW và cũng nh các phần mềm khác. Trong CorelDRAW ta có thể sủ dụng trình Object Manager để quản lý các đối tợng trong bản vẽ. 4. Khởi động CorelDRAW - Khởi động CorelDRAW. Môn học CarelDRAW Khoa CNTT Giáo Viên: Nguyễn Minh Đức Trang 20 Vẽ trong CorelDRAW I. Vẽ các hình cơ bản 1. Cơ bản về kỹ thuật vẽ trong CorelDRAW Vẽ trong CorelDRAW là công việc tạo ra