237890

67 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
237890

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 Chương I. Tổng quan về Thương mại điện tử 4 1. Khái niệm 4 1.1. Khái niệm hẹp 4 1.2. Khái niệm rộng 5 2. Các loại hình giao dịch Thƣơng mại điện tử 6 2.1. Thị trƣờng B2B (business to business) 7 2.2. Thị trƣờng B2C (business to customer) 7 3. Lợi ích của thƣơng mại điện tử 8 3.1. Thu thập đƣợc nhiều thông tin 8 3.2. Giảm chi phí sản xuất 9 3.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch 9 3.4. Xây dựng quan hệ với đối tác 10 3.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức 10 4. Những trở ngại đối với doanh nghiệp khi ứng dụng TMĐT 10 4.1. An ninh, an toàn trong giao dịch 11 4.2. Thanh toán điện tử 12 4.3. Nhận thức xã hội 13 4.4. Môi trƣờng pháp lý 14 4.5. Nguồn nhân lực CNTT 15 Chương II. Hiện trạng ứng dụng TMĐT của các doanh 17 nghiệp gốm sứ Bát Tràng 1. Tổng quan về làng gốm Bát Tràng 17 1.1. Lịch sử làng nghề và dân cƣ 17 1.2. Sản phẩm 18 1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh 20 2. Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của 23 các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng 3. Hiện trạng ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp gốm sứ Bát 24 Tràng ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG 3.1. Thực trạng 24 3.2. Đánh giá 31 3.2.1. Những mặt tích cực 31 3.2.2. Những hạn chế 31 3.2.3. Xác định nguyên nhân 34 Chương III. Giải pháp 37 1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh gốm sứ Bát Tràng 37 2. Giải pháp cụ thể 38 2.1. Doanh nghiệp 38 2.2. Hiệp hội gốm sứ 41 2.3. Nhà nƣớc 42 2.4. Đề xuất của nhóm tác giả 44 Kết luận 50 Phụ lục Phụ lục 1. Website các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng i Phụ lục 2. Hình ảnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng vi Phụ lục 3. Một số sản phẩm của làng nghề x Danh mục Tài liệu tham khảo xiii ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 1 - LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bát Tràng từ lâu đã đƣợc biết đến là một làng nghề thủ công nổi tiếng và lâu đời với trên 500 năm tuổi, thuộc địa giới hành chính huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Trong vài năm trở lại đây, làng nghề đã có những khởi sắc đáng kể. Nhờ những nỗ lực từ phía địa phƣơng và hỗ trợ của nhà nƣớc, cùng động lực nền kinh tế thị trƣờng, Bát Tràng không chỉ thành công trong việc khôi phục lại làng nghề truyền thống, mà còn hứa hẹn tiềm năng phát triển kinh tế cho địa phƣơng dựa vào chính những sản phẩm gốm sứ của mình. Nhắc đến Bát Tràng không thể không nhớ tới những sản phẩm gốm sứ tinh xảo cùng chất men tuyệt hảo đƣợc truyền lại từ đời này qua đời khác. Men ngọc, men rạn, men gio, men lam… là những lớp áo tuyệt mỹ khoác lên những sản phẩm Bát Tràng mang đậm hồn đất, hồn cát. Du khách nƣớc ngoài đến với Bát Tràng vô cùng mê đắm trƣớc vẻ đẹp của những tác phẩm gốm nơi đây. Bắt kịp với nhu cầu của thị trƣờng nƣớc ngoài mới mẻ đầy tiềm năng, Bát Tràng đã và đang đẩy mạnh việc xuất khẩu sản phẩm của mình. Nhiều doanh nghiệp nhạy bén đã nhanh chóng nắm lấy cơ hội, xúc tiến tìm kiếm đơn đặt hàng nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng cho gốm Việt nói chung, gốm Bát Tràng nói riêng. Tuy nhu cầu của thị trƣờng thế giới đối với sản phẩm gốm sứ đẹp nổi tiếng nhƣ Bát Tràng là vô cùng triển vọng, việc tiếp cận với thị trƣờng đó ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 2 - nhƣ thế nào, bằng cách nào vừa nhanh, lại vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất dƣờng nhƣ vẫn là điều khó đối với các doanh nghiệp gốm sứ hiện nay. Thƣơng mại điện tử (TMĐT) là hình thức kinh doanh ngày càng mở rộng và phổ cập trên toàn cầu. Quảng bá, giới thiệu sản phẩm qua mạng điện tử, thậm chí bán hàng, thanh toán, chuyển khoản qua hệ thống toàn cầu đó đang dần trở thành xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng của Việt Nam cũng đã sớm nhận ra những tác dụng to lớn mà TMĐT mang lại. Trong vài năm gần đây, các trang web của họ lần lƣợt ra đời tuy nhiên những trang web này chƣa mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng một số trang web đã phải ngừng hoạt động. Hiện nay nƣớc ta đã gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, vì vậy hoạt động thƣơng mại quốc tế sẽ ngày càng phát triển. Thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ là các thị trƣờng hết sức tiềm năng đối với các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng. Việc xây dựng và phát triển các hoạt động TMĐT trở thành ƣu tiên hàng đầu hiện nay. Do tính cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng tôi xác định đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài này là: “Ứng dụng Thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng ”. Trong đó, nhóm nghiên cứu xin chỉ ra những vấn đề nổi cộm trong việc nhận thức và ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp thông qua tìm hiểu thực tiễn, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp vấn đề. Song song với đó, chúng tôi xin đƣợc đƣa ra một số biện pháp và kiến nghị với hy vọng sẽ góp phần giải quyết đƣợc phần nào những vấn đề nan giải đang đặt ra trƣớc mắt ngành kinh doanh gốm sứ Bát Tràng hiện nay. ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 3 - 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: hoạt động TMĐT Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng 3. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp và phân tích tài liệu Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gốm sứ Bát Tràng Khảo sát và điều tra ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 4 - Chương I. Tổng quan về Thương mại điện tử 1. Khái niệm Thƣơng mại điện tử (TMĐT) là một khái niệm mới. Mặc dù ra đời chƣa lâu nhƣng nó đã nhanh chóng khẳng định đƣợc vị thế của mình nhờ sức hấp dẫn cũng nhƣ đà phát triển khá ngoạn mục. Cùng với sự phát triển chóng mặt của Internet, TMĐT đang có những bƣớc tiến rất nhanh với tốc độ ngày càng cao. Cuối những năm 1990, TMĐT vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ ở nƣớc ta. Nhƣng dƣới sức lan tỏa rộng khắp của TMĐT, các công ty Việt Nam cũng đang từng bƣớc làm quen với phƣơng thức kinh doanh hiện đại này. Để hiểu rõ khái niệm “Thƣơng mại điện tử” đƣợc dùng phổ biến nhƣ hiện nay không phải là điều dễ dàng. Có rất nhiều khái niệm đã đƣợc đƣa ra. Dƣới đây là 2 khái niệm mà chúng tôi cho là dễ hiểu và rõ ràng hơn cả. 1.1. Khái niệm hẹp Theo nghĩa hẹp, thƣơng mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thƣơng mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phƣơng tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác. Với cách hiểu đó, Tổ chức thƣơng mại thế giới và Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng đã đƣa ra hai định nghĩa của mình về TMĐT: Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), "Thƣơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 5 - bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng nhƣ những thông tin số hoá thông qua mạng Internet". Theo Uỷ ban Thƣơng mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dƣơng (APEC), "Thƣơng mại điện tử là công việc kinh doanh đƣợc tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số". 1.2. Khái niệm rộng Theo nghĩa trong luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc tế về Luật Thƣơng mại Quốc Tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thƣơng mại cần đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thƣơng mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thƣơng mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình; đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ.” Nhƣ vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thƣơng mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thƣơng mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thƣơng mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thƣơng mại ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 6 - đƣợc tiến hành trên mạng máy tính mở nhƣ Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thƣơng mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thƣơng mại điện tử. “Thƣơng mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện đối với cả thƣơng mại hàng hóa (ví dụ nhƣ hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thƣơng mại dịch vụ (ví dụ nhƣ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nhƣ chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ nhƣ siêu thị ảo). Thƣơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con ngƣời.” 2. Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử Thƣơng mại điện tử có 3 chủ thể tham gia: ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. Có những hình thức nhƣ: B2B (Business To Business) doanh nghiệp với doanh nghiệp; B2C (Business To Consumer) doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng; G2C (Government To Consumer) chính phủ với ngƣời tiêu dùng; C2B (Consumer To Business) gƣời tiêu dùng với doanh nghiệp… Tuy nhiên ở đây do mục đích tập trung vào Doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ Bát Tràng nên chúng tôi chỉ đề cập đến 2 loại hình giao dịch thƣơng mại điện tử là B2B và B2C. ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG - 7 - 2.1. Thị trường B2B (business to business) "B2B" là: Thƣơng mại điện tử B2B trƣớc hết là quá trình thực hiện việc mua và bán trực tuyến trên mạng giữa các công ty với nhau, là nơi mà các công ty có thể mua bán hàng hoá trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung. Khách hàng có thể chào mua, chào bán sản phẩm đồng thời có thể nhận đƣợc những giá trị gia tăng nhƣ dịch vụ thanh toán hay dịch vụ hậu mãi, nhận các bản tin tức kinh doanh, tham gia thảo luận trực tuyến .Ngoài ra, thƣơng mại điện tử B2B còn có nhiều tác nghiệp khác giữa các công ty với nhau trong đó có việc quản lý dây chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp đến công ty và từ công ty tới khách hàng. 2.2. Thị trường B2C (business to customer) "B2C" là: các giao dịch kinh doanh trực tiếp giữa nhà cung cấp và khách hàng thông qua mạng Internet. Giao dịch loại này còn đƣợc gọi là giao dịch thị trƣờng giúp doanh nghiệp tiếp cận với ngƣời tiêu dùng để từ đó chào bán các sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho khách hàng. Khi nói tới thƣơng mại điện tử B2C, mọi ngƣời thƣờng nghĩ đến Amazon.com, một công ty bán sách trực tuyến trên mạng đã thành công nhờ biết sử dụng công cụ Internet. Tuy nhiên, ngoài việc bán lẻ trên mạng, B2C đã phát triển cả các dịch vụ nhƣ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ du lịch trực tuyến, đấu giá trực tuyến, thông tin về sức khoẻ và bất động sản… Trên thế giới, xu hƣớng TMĐT B2B chiếm ƣu thế vƣợt trội so với B2C trong việc chọn chiến lƣợc phát triển của các công ty kinh doanh trực tuyến. B2B đƣợc coi nhƣ là một kiểu “phòng giao dịch ảo”, nơi sẽ thực hiện việc mua bán trực tuyến giữa các công ty với nhau, hoặc cũng có thể gọi là sàn giao dịch mà tại đó, các doanh nghiệp có thể mua bán hàng hoá trên cơ sở ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM SỨ BÁT TRÀNG 123doc.vn

Ngày đăng: 26/03/2013, 22:28

Hình ảnh liên quan

2. Các loại hình giao dịch Thƣơng mại điện tử 6 - 237890

2..

Các loại hình giao dịch Thƣơng mại điện tử 6 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Đánh giá của doanh nghiệp về các trở ngại cho ứng dụng TMĐT - 237890

Bảng 1.

Đánh giá của doanh nghiệp về các trở ngại cho ứng dụng TMĐT Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Đánh giá nội dung website của các doanh nghiệp Bát Tràng - 237890

Bảng 2.

Đánh giá nội dung website của các doanh nghiệp Bát Tràng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Đánh giá một website điển hình - 237890

nh.

giá một website điển hình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mặc dù giao diện và hình ảnh sản phẩm chƣa tốt nhƣng www.sacgom.com có - 237890

c.

dù giao diện và hình ảnh sản phẩm chƣa tốt nhƣng www.sacgom.com có Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phụ lục 2. Hình ảnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng - 237890

h.

ụ lục 2. Hình ảnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ lục 2. Hình ảnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng - 237890

h.

ụ lục 2. Hình ảnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình ảnh sản xuất tại làng nghề - 237890

nh.

ảnh sản xuất tại làng nghề Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan